Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

MUốn đổi từ dung dịch bão hòa sang dung dịch chưa bão hòa ta chỉ cần đổ thêm dung môi và dung dịch chưa bão hòa
Còn muốn đổi từ dung dịch chua bão hòa sang dung dịch bão hòa ta chỉ cần cho thêm chất tan vào dung dịch bão hòa
HỌC TỐT


a, Hạt nguyên tử được bảo toàn , hạt phân tử còn có thể chia nhỏ ra.
b,Nguyên tử có thể bị chia nhỏ thành các hạt dưới nguyên tử đó là các electron , notron , proton.
c, Do sự phá vỡ các phân tử ban đầu để xếp thành các phân tử khác.

1 đvC = 1,6605.10-24
Muốn tính khối lượng nguyên tử ra gam chỉ cần lấy nguyên tử khối của nguyên tử đó nhân với 1,6605.10-24
*Chú ý : khi sử dụng máy tính bỏ túi thì 1,6605.10-24 phải được đóng trong ngoặc nha bạn.

a) PTHH:
Fe3O4 + 4CO =(nhiệt)=> 3Fe + 4CO2
1 (mol)------------------------3 (mol)
232(kg)----------------------168(kg)
900 (kg)----------------------x (kg)
Ta có: Khối lượng Fe3O4 có trong 1 tân quặng là: mFe3O4 = 1 x 90% = 0.9 (tấn ) = 900 (kg)
Lập các tỉ lệ số mol và khối lượng theo phương trình ( x là khối lượng kim loại sắt thu được )
=> x = \(\frac{900\times168}{232}\approx651,72\left(kg\right)\)
b)PTHH:
Fe3O4 + 4CO =(nhiệt)=> 3Fe + 4CO2
1 (mol)----------------------3(mol)
232 (tấn)---------------------168 (tấn)
y (tấn)--------------------------1 (tấn)
Lập các số mol và khối lượng trên phương trình ( y là khối lượng Fe3O4 cần dùng )
=> y = \(\frac{1\times232}{168}=1,4\left(t\text{ấn}\right)\)
=> Khối lượng quặng cần dùng: mquặng = \(1,4\div\frac{90}{100}=1,556\left(t\text{ấn}\right)\)

1 tấn=100000kg
\(m_{Fe_3O_4}=1000000.90\%=900000\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{900000}{232}=\dfrac{112500}{29}\left(mol\right)\)
\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)
\(\dfrac{112500}{29}\) \(\dfrac{337500}{87}\) (mol)
\(\rightarrow m_{Fe}=\dfrac{337500}{87}.56\approx217241,38\left(g\right)\approx217,24\left(kg\right)\)
b.
\(n_{Fe}=\dfrac{1000000}{56}=\dfrac{125000}{7}\left(mol\right)\)
\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)
\(\dfrac{375000}{7}\) \(\dfrac{125000}{7}\) (mol)
\(\rightarrow m_q=\dfrac{375000}{7}.232.100:90=13809523\left(g\right)=13809,5\left(kg\right)\)
\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)
\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)
\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)

CaO (vôi sống) + H2O ---> Ca(OH)2 (vôi tôi)
nCaO = nCa(OH)2 = 166,5/74 = 2,25 kmol.
---> mCaO = 56.2,25 = 126 kg.
Vì chứa 15% tạp chất nên khối lượng CaO lúc đầu cần là: 126/0,85 = 148,23 kg.
Tham khảo
Theo cách quy đổi trọng lượng thì: 1 kg = 1000 g (Một cân bằng 1000 g). Như vậy: 1 kg = 10 lạng, 1 lạng = 100 g => 1 kg = 100 g x 10 = 1000 g.
nhân cho 1000