Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định luật II niu tơn, ta được
a) Hợp lực tác dụng lên xe ca: F1 = m1. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)
b) Hợp lực tác dụng lên xe mooc là: F2 - m2.a = 325. 2,15 = 698,75 (N)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Các lực tác dụng lên hệ xe ca và xe moóc được biểu diễn như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe ca ta có:
Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe ca là: FhlA = mA. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)
b) Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe moóc ta có:
Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe moóc: FhlB = mB. a = 325. 2,15 = 698,8 (N).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo định luật ll Niu-tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow Ox:F-F_{ms}=m\cdot a\)
Gia tốc vật: \(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{1000-500}{1000}=0,5m/s^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xe đạp đi với gia tốc là:
\(a = \frac{F}{m} = \frac{{200}}{{60 + 20}} = 2,5\left( {m/{s^2}} \right)\)
Vận tốc của xe đạp sau 5,00 s là:
\(v = {v_0} + at = 0 + 2,5.5 = 12,5\left( {m/s} \right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xe đạp đi với gia tốc là:
\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{200}{60+20}=2,5\left(m/s^2\right)\)
Vận tốc của xe đạp sau 5,00 s là:
\(v=v_0+at=0+2,5.5=12,5\left(m/s\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công của lực kéo F theo phương song song với mặt phẳng nghiêng khi xe lên hết dốc là
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi mA là khối lượng của xe ca.
mB là khối lượng của xe móc.
Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.
Định luật II Niu-tơn cho:
a) Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).
Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15
=> Fhl = 3386,25 N
b) Hợp lực tác dụng lên xe B.
Fhl = mB.a
Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:
ma = F – P 1 - F m s
Với P 1 = mg.sin 30 ° ≈ 400 N.
F m s = μN = µmgcos 30 ° ≈ 13,8 N.
Khi vật chuyển động thẳng đều: a = 0, lực kéo có độ lớn:
F = P 1 + F m s ≈ 413,8 N
Do đó, công của lực kéo: A = Fs = 413,8.2,5 = 1034,5 J.
Fms=250N
hợp lực F=\(\left|F_k-F_{ms}\right|\)=750N
khi khối lượng vật tăng lên 500kg
ta có \(\overrightarrow{P}\)+\(\overrightarrow{N}\)+\(\overrightarrow{F_{ms}}\)+\(\overrightarrow{F_k}\)=m.a
chiếu lên phương ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(\Rightarrow\)Fk-Fms=m.a\(\Rightarrow\)a=0,25m/s2
nếu lực kéo ko đổi trọng lượng xe lúc này là 3000kg
..
P=m.g