Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cau 1 thieu dk nha bạn
Cau 2: Cho biết
m=9kg
Q=1188kJ=1188000J
t=150oC
Giải
Nhiệt dung riêng cua vật la:
c=\(\frac{Q}{m.t^o}\)=\(\frac{1188000}{9.150}\)=880J/kgK
Vậy vật đó la Nhôm
Câu 3:Cho biết
m1=300g=0.3kg
t1=100oC
Vnc=0.25L=0.25dm3=0.00025m3=>m2=D.V=1000.0.00025=0.25kg
t=58.5oC
t2=60oC
c2=4200J/kgK
Giải (hinh nhu ko phải nc thu ma la tỏa nha bạn bởi vi nhiệt độ t ko lon hon nhiệt độ của nc t2)
Độ tang nhiet do cua vat la:
\(\Delta t\)=t2-t=60-58.5=1.5oC
Nhiệt lượng của nc thu vao la:
Q2=m2.c2.\(\Delta\)t=0.25.4200.1.5=1575J
b)Theo phương trinh cân bang nhiet ta co
Q1=Q2=1575J
Nhiệt lượng của chi la
c1=\(\frac{Q_1}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)=\(\frac{1575}{0,3.41,5}\)=126.506J/kgK
c) boi vi ng ta muốn lm ra số liệu chẵn để chung ta dễ học hơn
Câu 4:Cho biết
m1=420g=0.42kg
t1=100oC
m2=640g=0.64kg
t2=9oC
t=20oC
cnc=4200J/kgK
Giải
Nhiệt lượng cua nước la:
Q2=m2.cnc.(t-t1)=0.64.4200.11=29568J
Theo phuog trinh cân bang nhiệt ta co
Q1=Q2= 29568J
Nhiệt dung rieng cua vật la:
c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\) =\(\frac{29568}{0.42.80}\)=880J/kgK
Vậy chất đó la Nhôm
Câu 5:Cho biết
m1=400g=0.4kg
t1=100oC
m2=500g=0.5kg
t2=13oC
t=20oC
cnc=4190J/kgK
Giải
Nhiệt lượng của nước la:
Q2=m2.cnc(t-t1)=0.5.4190.7=14665J
Theo phương trinh cân bang nhiệt ta có
Q1=Q2=14665J
Nhiệt dung riêng cua vật la:
c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\)=\(\frac{14665}{0.5.80}\)=366.625J/kgK
Câu 1
Tóm tắt
m1=300g=0,3kg
△t01=40-20=200C
△t02=100-40=600C
c1=c2
_____________________________
m2=?
Bài làm:
Theo đề bài , ta có
Qthu=Qtỏa
<=> m1.c1.△t01=m2.c2.△t02
<=> 0,3.20=m2.60
=> m2=\(\frac{0,3.20}{60}\) =0,1 (kg)
Bài này khó nên bạn kia ko làm đc cũng là điều dễ hiểu thôi !

Gọi vật rắn là (1), và nước là vật (2); t là nhiệt độ cuối cùng của hệ sau khi thả hai vật. Phương trình cân bằng nhiệt cho hai lần thả vật là:
Khi thả vật rắn ở nhiệt độ 1550C thì: m1c1(155 - 55)=m2c2(55 - 30)
=> m1c1= m2c2 (1)
Khi thả thêm vật rắn ở nhiệt độ 1150C thì:
m1c1(155-t) = m1c1(t-155) + m2c2(t-55)
=> m1c1(170-2t) = m2c2(t-55) (2)
Lấy (2) chia (1) ta được: (170-2t)=4(t-55)
=> 6t = 390=> t=650C
Vậy Nhiệt độ cuối cùng của lượng nước trên là t= 650C

600g=0,6kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow228\left(100-30\right)=10500\left(30-t_2\right)\)
\(\Rightarrow t_2=28,48\)

Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:
pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:
\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng 100

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)
\(\Rightarrow t=29,26^0C\)
gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm
m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước
T là nhiệt độ cân bằng.
500g=0,5kg
800g=0,8kg
Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)
<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)
<=> 440.(100-T)=3360(T-20)
<=>44000-440T=3360T-67200
<=>-440T-3360T=-67200-44000
<=>-3800T=-111200
<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)

*Xét sự trao đổi nhiệt khối sắt có khối lượng m với nước :
-gọi khối lượng của nước là m2 (kg)
Theo PTCBN ta có :
m.c1.(150-60)=m2.c2(60-20)
\(\Leftrightarrow\)m.c1.90=40m2.c2
\(\Leftrightarrow m_2=\frac{9mc_1}{4c_2}\)
Xét khi thả thêm khối sắt có khối lượng \(\frac{m}{2}\left(kg\right)\)vào bình nước tiếp :
Q tỏa =Qthu
\(\Rightarrow\)\(\frac{m}{2}.c_1\left(100-t\right)=m.c_1\left(t-60\right)+m_2.c_2\left(t-60\right)\)
\(\Rightarrow\)\(m.c_1.\frac{1}{2}\left(100-t\right)=\left(t-60\right)\left(m_{ }.c_1+m_2.c_2\right)\)
\(\Rightarrow m.c_1.\frac{1}{2}\left(100-t\right)=\left(t-60\right)\left(m_{ }.c_1+\frac{9mc_1}{4c_2}.c_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m.c_1\left(100-t\right)=\left(t-60\right)\left(m_{ }.c_1+\frac{9}{4}m.c_1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(100-t\right)m.c_1=\left(t-60\right).\frac{13}{4}m.c_1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(100-t\right)=\frac{13}{4}\left(t-60\right)\)
\(\Leftrightarrow50-\frac{1}{2}t=\frac{13}{4}t-195\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{4}t=245\)
\(\Leftrightarrow t\approx65,33^0C\)
Vậy ....
Giải
Gọi m1 là khối lượng nước trong bình.
Ta xét lần 1:
Qtoa=Qthu
\(\Leftrightarrow\)(150-60).m.Csat=(60-20).m1Co (1)
Ta xét lần 2:
\(\Leftrightarrow\)(t-60).(mCsat+m1.Co)=\(\frac{m}{2}\).Csat.(100-t)
\(\Leftrightarrow\)Csat.m(20+2t)=m1Co(60-t)(2)(tự phân tích)
Lấy 1 chia 2 ta suy ra
t=27,05 độ
Tenten vào giúp đi, mình bận rồi
Gọi q1 ; q2 là nhiệt dung của vật rắn và nước
ta có ptcbn Q tỏa = Q thu
=> q1.(150-50)=q2.(50-20)=>\(\dfrac{q1}{q2}=\dfrac{3}{10}=0,3\)
Lần 2 ta có ptcbn Q tỏa = Qthu => q1.(100-t)=(q1+q2).(t-50) ( t là nhiệt độ của nước lúc sau )
=> 0,3q2.(100-t)=0,4q2.(t-50)=>t=71,42o
Vậy.......