Một vật nặng m được buộc vào một đầu của sợi dây không dãn như hình vẽ. Vật nặng m tác dụng vào dây một lực kéo có

 

 

 

 

 

A. phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới.

 

 

B. phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên.

 

 

C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

 

 

D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 6
1
loại máy cơ đơn giản đặc điểm phương,chiều dịch chuyển của vật đặc điểm phương, chiều của lực mà người tác dụng đặc điểm độ lớn của lực mà người tác dụng so với trọng lượng của vật mặt phẳn nghiêng đòn bẩy ròng rọc ...
Đọc tiếp
loại máy cơ đơn giản đặc điểm phương,chiều dịch chuyển của vật đặc điểm phương, chiều của lực mà người tác dụng đặc điểm độ lớn của lực mà người tác dụng so với trọng lượng của vật
mặt phẳn nghiêng
đòn bẩy
ròng rọc

1
9 tháng 6 2017

Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )

Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )

Ròng rọc :

+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

3030303030303030303030303030303030303030303030303030303

Nêu các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương: Nội dung phương án Dụng cụ cần sử dụng Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 ...
Đọc tiếp

Nêu các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương:

Nội dung phương án Dụng cụ cần sử dụng
Phương án 1
Phương án 2
Phương án 3
Phương án 4

1
24 tháng 4 2017

Nêu các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương:

Nội dung phương án Dụng cụ cần sử dụng
Phương án 1 Ròng rọc Ròng rọc và cột mốc
Phương án 2

Đòn bẩy

cái thanh dài,cục đá
Phương án 3 Mặt phẳng nghiêng mặt mương nằm nghiêng
Phương án 4
Nhiệt độ 0 20 50 80 100 thể tích 2,00 2,14 2,36 2,60 2,72 Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét hình dạng của đường này - Trục nằm ngang là trục nhiệt độ : 1cm biểu diễn 10 độ c - Trục thẳng đứng là trục thể tích : 1cm biểu diễn 0,2...
Đọc tiếp
Nhiệt độ 0 20 50 80 100
thể tích 2,00 2,14 2,36 2,60 2,72

Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét hình dạng của đường này

- Trục nằm ngang là trục nhiệt độ : 1cm biểu diễn 10 độ c

- Trục thẳng đứng là trục thể tích : 1cm biểu diễn 0,2 lít

1
1 tháng 5 2017

help me !

1.so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn đồng , nhôm , sắt . 2. nhiệt kế dc làm từ ứng dụng nào 3. đường xe lửa vì sao khi lắp ráp phải đặt khoảng cách các thanh ray 4.thế nào là sự bay hơi và ngưng tụ . cho vd thực tế 5. so sánh sự nóng chảy của đồng và thép 6. kể tên một số ứng dụng của sự đông đặc 7. tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 8.vẽ...
Đọc tiếp

1.so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn đồng , nhôm , sắt .

2. nhiệt kế dc làm từ ứng dụng nào

3. đường xe lửa vì sao khi lắp ráp phải đặt khoảng cách các thanh ray

4.thế nào là sự bay hơi và ngưng tụ . cho vd thực tế

5. so sánh sự nóng chảy của đồng và thép

6. kể tên một số ứng dụng của sự đông đặc

7. tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

8.vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc vào nhiệt độ theo thời gian của nước đá dựa vào bảng thống kê kết quả sau:

thời gian 0 1 2 3 4 5 6 7
nhiệt độ -4 -2 0 0 0 0 2 4

nhờ các bạn giúp đỡvui



0
Đề: Dựa vào ĐCNN đã cho của thước đo, trong các giá trị đo đã ghi trong bảng sau đây. Hãy cho biết giá trị độ dài nào được ghi đúng, giá trị nào ghi sai ứng với mỗi thước đo tương ứng. (hình vẽ bên dưới) ĐCNN của thước Bảng ghi các giá trị đo được bằng thước đã cho 1 mm 0.2 mm 1.1 mm 2 mm 5 mm 0.03cm 3 cm 3.4 cm ...
Đọc tiếp

Đề: Dựa vào ĐCNN đã cho của thước đo, trong các giá trị đo đã ghi trong bảng sau đây. Hãy cho biết giá trị độ dài nào được ghi đúng, giá trị nào ghi sai ứng với mỗi thước đo tương ứng. (hình vẽ bên dưới)

ĐCNN của thước Bảng ghi các giá trị đo được bằng thước đã cho
1 mm 0.2 mm 1.1 mm 2 mm 5 mm 0.03cm 3 cm 3.4 cm
5 cm 150 mm 0.2 cm 3 cm 20 cm 2.1 dm 3.4 dm 0.10 m
1
24 tháng 3 2017

- ĐCNN của thước: 1mm

+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 2mm; 5mm; 3cm; 3,4cm

+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2mm; 1.1mm; 0.03cm

- ĐCNN của thước: 5 cm

+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 150mm; 20cm; 0.10m

+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2cm; 3cm; 2.1dm; 3.4dm

27 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn ! Chuẩn 100%

Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt đọ theo thời gian của nước đá tỏng quá trình nóng chảy. Em hãy điền nhận xét về quá trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau: h.vẽ: Đoạn thẳng Thời gian(từ phút...đến phút...) Nhiệt độ Thể AB BC CD ...
Đọc tiếp

Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt đọ theo thời gian của nước đá tỏng quá trình nóng chảy. Em hãy điền nhận xét về quá trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:

h.vẽ:Hình ảnh có liên quan

Đoạn thẳng Thời gian(từ phút...đến phút...) Nhiệt độ Thể
AB
BC
CD

3
19 tháng 5 2017
Đoạn thẳng Thời gian (từ phút... đến phút...) Nhiệt độ Thể
AB Từ phút 0 đến phút 1 Từ -4oC đến 0oC Thể rắn
BC Từ phút 1 đến phút 4 0oC Thể rắn và lỏng
CD Từ phút 4 đến phút 7 Từ 0oC đến 6oC Thể lỏng

19 tháng 5 2017

-Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4°c đến 0°c (thể rắn).

-Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn => lỏng)

-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)

Bạn tự điền vào trong bảng nhéhaha

Bảng dưới biểu diễn sự thay đổinhiệt độ theo thời gian của một chất khi được đun nóng và để nguội thời gian( phút ) 0 2 4 6 8 nhiệt độ (0c ) 60 70 80 80 65 a )vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? b) có hiện tượng gì xảy...
Đọc tiếp

Bảng dưới biểu diễn sự thay đổinhiệt độ theo thời gian của một chất khi được đun nóng và để nguội

thời gian( phút )

0

2 4 6 8
nhiệt độ (0c ) 60 70 80 80 65

a )vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? b) có hiện tượng gì xảy ra với chất đó từ phút thứ 4 đến phút thứ 6 ? c) tên của chất được đun nóng là gì

1
7 tháng 5 2017

Cho hỏi phút thứ 6 ở đâu zay

Cho bảng sau: Thời gian đun(phút) Nhiệt độ(0C) 0 40 5 80 10 80 15 80 20 120 a,Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đỏi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian b,nêu hiện tượng xảy ra trong ống ngiệm trong các...
Đọc tiếp

Cho bảng sau:

Thời gian đun(phút) Nhiệt độ(0C)
0 40
5 80
10 80
15 80
20 120

a,Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đỏi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian

b,nêu hiện tượng xảy ra trong ống ngiệm trong các khoảng thời gian:

*Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5

*Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15

*Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20

3
5 tháng 5 2017

Trả lời giúp mik vs nhá.Chỉ còn 1 tiếng 30 p' nữa nha!!!

a Trước tiên tả vẽ đường biểu diễn nhiệt độ và thời gian sau đó chúng ta vẽ gạch nối nối số nhiệt độ với số thời gian tương ứng đã cho .

b hiện tượng sảy ra trong ống thí nghiệm là khi ở phút 0-5 thì băng phiến ở trông ống là thể rắn từ 5-15 thì băng phiến bắt đầu tan chảy nên ở cả thể rắn thể lỏng còn từ 15-20 băng phiến hoàn toàn tan chảy nên ở thể lỏng .

Một ống bê tông bị lăn xống mương----- bn hãy đưa ra phương án đưa ống lên khỏi mương NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN DỤNG CỤ CẦN SỬ DỤNG PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2 PHƯƠNG ÁN 3 PHƯƠNG ÁN 4 ...
Đọc tiếp

Một ống bê tông bị lăn xống mương----- bn hãy đưa ra phương án đưa ống lên khỏi mương

NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN DỤNG CỤ CẦN SỬ DỤNG
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
PHƯƠNG ÁN 3
PHƯƠNG ÁN 4

1
11 tháng 4 2017
NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN DỤNG CỤ CẦN SỬ DỤNG
PHƯƠNG ÁN 1 DÙNG MPN ĐỂ KÉO VẬT LÊN VÁN GỖ, DÂY THỪNG
PHƯƠNG ÁN 2 DÙNG ĐÒN BẨY CẦN VỌT, DÂY THỪNG
PHƯƠNG ÁN 3 DÙNG RÒNG RỌC RÒNG RỌC ĐỘNG HOẶC RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH
PHƯƠNG ÁN 4 KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG DÂY THỪNG

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!GOOD LUCK TO YOU!!!hehe

Cho bảng sau: Chất Nhiệt độ nóng chảy (0C) Đồng 1083 Nhôm 658 Thép 1300 Thả một thỏi nhôm và một thỏi thép vào đồng đang nóng chảy. Hỏi chúng có nóng chảy theo đồng không? Tại...
Đọc tiếp

Cho bảng sau:

Chất Nhiệt độ nóng chảy (0C)
Đồng 1083
Nhôm 658
Thép 1300

Thả một thỏi nhôm và một thỏi thép vào đồng đang nóng chảy. Hỏi chúng có nóng chảy theo đồng không? Tại sao?

1
9 tháng 4 2017

Nhôm nóng chảy vì nhiệt. Nhiệt độ nóng chảy của nhôm thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng

Thép không nóng chảy, vì nhiệt độ nóng chảy của thép cao hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng

Trân Cao Anh Triêt giải sao hay zậy