Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do vật chìm trong nước nên thể tích bị chiếm chỗ bằng thể tích của vật
\(P=P_n+F_A\) (\(P\)là trọng lượng của vật trong ko khí;\(P_n\)là trọng lượng của vật trong nước;\(F_A\)là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật)
Ta có:\(P=P_n+F_A=P_n+d_n.V=4.8\left(N\right)\)
Hay \(P=3.6+10000V\)\(=4.8\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{4.8-3.6}{10000}\)= 1,2.10-4 (m3)=0,12 (dm3)
Tóm tắt:
\(P=4,8N\\ F=3,6N\\ d_n=10^4N|m^3\\ \overline{V=?}\)
Giải:
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật đó là:
\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
Thể tích của vật là:
\(F_A=d_n.V\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,2}{10^4}=0,00012\left(m^3\right)=120\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích của vật đó là: 120cm3

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=P_{kk}-P_{nước}=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
Thể tích của vật là
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)=120\left(cm^3\right)\)
=> Chọn B

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 2,13 - 1,83 = 0,3 (N).
Thể tích của vật là:
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{0,3}{1000}=0,00003\)( m3 ) = 30 cm3

\(F_A=P-F=2,1-1,6=0,5N\)
\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,5}{10000}=5\cdot10^{-5}m^3=50cm^3\)

Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N
Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N
Lực đầy Ác si mét FA = d.V = 10D.V
Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Tính KLR : Dv = \(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3
Khi hệ thống đặt trong không khí:
\(P=F=13,8N\)
=> Khối lượng vật :
\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật trong nước:
\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)
Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)
=> Thể tích của vật :
\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)

a.
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật là:
\(F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)
b.
Thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là:
\(F_A=d\times V_c\Rightarrow V_c=\frac{F_A}{d}=\frac{2}{10000}=0,0002\) (m3)

\(F_A=d.V=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{104}\approx0,011539\)
Chọn C.
Sự thay đổi về số chỉ của lực kế khi đo ở trong không khí và trong nước là do lực đẩy Ác-si-mét gây ra. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
FA = P – P’ = 4,8 – 3,6 =1,2N
Mặt khác ta có: FA = V.dn (vật ngập trong nước nên V = Vvật)
Suy ra thể tích vật: