Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật
VD ( Ví dụ ) : Quyển sách nằm yên trên bàn
2. a ) Khối lượng của vật là 939kg
b ) Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 939.10 = 9390 ( N )
Đáp số : a ) 939kg
b ) 9390N
3. Trọng lượng của quả bí ngô là :
P = m.10 = 4,5.10 = 45 ( N )
Đáp số : 45N
4.a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
b ) Vật rơi xuống vì khi đó, vật chỉ chịu tác dụng của 1 lực là trọng lực
5. a ) Trọng lượng của cát là :
P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )
b ) 15kg = 0,15 tạ
Thể tích của 10 tạ cát là :
10.10 : 0,15 = 666,6 ( l )
Đáp số : a ) 150N
b ) 666,6 l
Tham khảo nhé Chỉ là em yêu anh

a, 7 tạ = 700kg
Trọng lượng là
\(P=10m=10.700=7000N\)
b, 3800g = 3,8 kg
Trọng lượng là
\(P=10m=3,8.10=38N\)
c, 8,2 tấn = 8200 kg
Trọng lượng \(P=10m=8200.10=82,000N\)
d, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{25}{10}=2,5\left(kg\right)\)
e, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)
f, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

Khối lượng của vật đó là:
450 : 10 = 45 ( kg )
P/S: Phần " trái đất hút ng dó vs 1 lực là bao nhiêu? " thì mình không hiểu bạn ghi gì nên nếu thấy thì trả lời lại rùi mình giải nốt nhóooo :33
- Vật có trọng lượng P =450N.
- Khối lượng của vật là: m = P : 10 = 450 : 10 = 45 (kg)
- Trái đất hút vật đó với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật tức là bằng 450N

Áp dụng công thức: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
a)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2kg\)
b)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{45000}{10}=4500kg=4,5tấn\)
c)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

a, `10000` khúc nặng:
`1,800 xx 10000 xx 10 = 180000N`.
b, Khối lượng là:
`P = 10m => 250 = 10m => m = 25 kg`.

Một vật có khối lượng 1kg đặt ở xích đạo có trọng lượng là 9,78 N.
Một vật có khối lượng 1kg đặt ở xích đạo có trọng lượng là 9,78N
Tham khảo : Một vật có khối lượng 1kg đặt ở địa cực có trọng lượng là 9,83N

1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .

Câu 5
Đổi: 100dm3= 0,1m3
Khối lượng riêng của một vật là
D = m:v = 250 : 0,1 = 2500 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của một vật là
d = 10.D = 10.2500 = 25000 (N/m3)
ĐS: a) D= 2500 kg/m3
b) d= 25000 N/m3
Câu 4
Đổi: 2,5 tấn = 2500 kg
Trọng lượng của xe tải là
P = 10.m = 10.2500 = 25000 (N)
ĐS: 25000 N

Một vật có khối lượng 1kg thì sẽ có trọng lượng trên thực tế là 9,78N khi đặt ở xích đạo.
B.45 kg
BBBBBBBB