Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng: Ap=mgh
Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1,
Cơ năng của vật tại vị trí thả
\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)
thế năng ở vị trí C là
\(W_{t2}=0,4.10.15=60\)
theo định luật bảo toàn cơ năng có
\(W_{đ2}=W_{đ1}-W_{t2}=80-60=20\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Bảo toàn năng lượng: \(mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=...\)
b) Khi động năng bằng thế năng thì thế năng bằng một nửa cơ năng:\(mgh'=\dfrac{1}{2}mgh\Rightarrow h'=...\)
c) Dùng biến thiên động năng: \(0-\dfrac{1}{2}mv^2=\mu mg.s\Rightarrow s=...\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công của trọng lực chính bằng độ giảm thế năng
\(A=W_{t1}-W_{t2}=mgh-0=0,5.10.20=100\) J
(coi mốc thế năng tại chân dốc)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
\(W_1=W_2\Rightarrow W_{t1}=W_{đ2}=100\) J
\(\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2W_{đ2}}{m}}=\sqrt{\frac{2.100}{0,5}}=20\) m/s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2 :
a/\(Wt1−Wt2=m.g.z1−m.g.z2=m.g.(z1+z2)=3.10.(z1+z2)=30(z1+z2)(J)\)mà \(W_{t1}-W_{t2}=500-(-900)=1400(J)\Rightarrow Z=Z_{1}+Z_{2}=\frac{1400}{30}\approx 46,6(m)\)b/Tại vị trí ứng với mức thế năng bằng 0 thì z = 0
thế năng tại vị trí z1 là \(Wt1=m.g.z1⇒z1=5003.10≈16,6(m)\)
vậy vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn cách điểm thả vật 1 khoảng 16,6m
c)ta có
\(v2−v20=2.g.z1⇒v=2.g.z1√=2.10.16,6√=283√(m/s)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F}_{ms}=\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)
Phương vuông góc mp nghiêng:
\(N=Pcos45\)
Phương mp nghiêng
\(F-F_{ms}=Psin45=ma\)
\(F=ma-F_{ms}+Psin45=14+0,2.10.1cos45+10.1sin45\)
\(=12,485N\)
giải
Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng: Ap=mgh
Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có: