Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.
a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).
Đồ thị vận tốc - thời gian được biểu diễn như hình 12.
b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.
Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s
quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.
c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2 (m).
Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒ tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
- Chọn gốc tọa độ tại vị trí lúc đầu của vật, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động
- Vật chuyển động theo chiều dương Ox nên v o >0 , suy ra v o = 20 m/s
Vật chuyển động chậm dần nên a v o <0 , vậy a = - 2m/ s 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
\(v=5+2t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0=5\\a=2\end{matrix}\right.\)
Quãng đường vật đi được sau 0,75s:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=5\cdot0,75+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot0,75^2=4,3125m\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quãng đường vật đi đc trong giây thứ 5:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10.5+\dfrac{1}{2}.5.5^2=112,5\left(m\right)\)
Phương trình quãng đường đi được của vật:
S = 10 + 0,5.5.t2 = 10 + 2,5t2
Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu:
S5 = 10 + 2,5.52 = 72,5 m
Quãng đường vật đi được trong 4 s đầu:
S4 = 10 + 2,5.42 = 50 m
→ Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
72,5 – 50 = 22,5 m.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Áp dụng công thức : \(v=v_0+at=10-2\cdot2=6m/s\)
Quãng đường vật đi được sau hai giây là:
\(S=v_0t+\dfrac{at^2}{2}=10\cdot2+\dfrac{-2\cdot2^2}{2}=16m\)
b) thời gian vật đi đến khi dừng là
\(v=v_0+at\)
\(\Leftrightarrow0=10-2t\)
\(\Rightarrow t=5s\)