Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số học sinh của tường đó là bội của 30 36 và 48
ta có :
\(\hept{\begin{cases}30=2.3.5\\36=2^2.3^2\\48=2^4.3\end{cases}}\Rightarrow BC\left(30,36,48\right)=B\left(2^4.3^2.5\right)=B\left(720\right)\)
Mà số học sing trong khoảng 500 đến 1000 nên số học sinh là 720 em
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a là số học sinh của trường đó
Khi đó : a chia hết cho 30 ; 36 ; 40 ( 700 < a < 800)
=> a thuộc BC(30;36;40)
=> BCNN(30;36;40) = 360
=> BC(30;36;40) = {360;720;1080;.......}
Mà 700 < a < 800
Nên a = 720
Vậy ..........................................................
Gọi số học sinh là a
=> a\(\in BC\left(30,36,40\right)\)
Ta có:
30=2.3.5
36=22.32
40=23.5
=> BCNN(30,36,40)= 23.32.5=360
=> BC(30,36,40)=B(360)= {0;360,720;1080;.......}
Vì a\(\in\)BC(30,36,40) và \(700\le a\le800\)nên a=720
Vậy số học sinh là 720
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu thứ 2
gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}
Ta có: x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x thuộc BC(3;4;5)
Ta có:
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30
=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
Mà 150<x<200
=>x=180 thỏa mãn điều kiện
Vậy tổ dân phố đó có 50 người
có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số hs là x 749<x<951
số hs xếp 20 hàng , 30 hàng, 36 hàng đều đủ
=> x⋮20 ; x⋮30 ; x⋮36
=> x ∈ BC(20,30,36)
Ta có: 20=22.5
30=2.3.5
36=22.32
BCNN(20,30,36)=22.32.5=180
BC(20,30,36)=B(180)={0;180;360;540;720;900;1080;...}
Vì 749<x<951
=>x=900
Vậy trường đó có 900 học sinh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số hok sinh của trường là x
vì x chia hết cho 30 và 26 nên x thuộc BC (26,30)
Ta có:30=2.3.5
26=2.13
suy ra BCNN(30,26)=2.3.5.13=390
suy ra BC(26,30)={0,360,720,....}
Mà 700 bé hơn hoặc bằng x,x bé hơn hoặc bằng 1000 suy ra x=720
khi trường đó xếp 26 người một hàng thig cả trường xếp đc là: 720:26=27(dư 18) suy ra cần thêm một hàng nx để cho 26 người còn lại nên số hàng cả trường đó xếp đc khi chi mỗi hàng 26 người là 27+1=28(hàng)
Coi số học sinh của trường là a.(600<a<800)
Theo đề bài,ta suy ra a=BC(30;36;45)
Ta có:30=2.3.5
36=2^2.3^2
45=3^2.5
=>BCNN(30;36;45)=2^2.3^2.5=180
=>BC(30;36;45)=(180;360;540;720;900;....)
Ta thấy 720 hợp yêu cầu(vì 600<720<800)
=>Số học sinh của trường là 720 học sinh
Gọi số học sinh của trường đó là a \(a\inℕ^∗\)
Theo bài ra ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮30\\a⋮36\\a⋮45\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(30;36;45\right)\)
mà 30 = 2.3.5
36 = 22.32
45 = 32.5
=> BCNN(30;36;45) = 22.32.5 = 180
Lại có : \(a\in BC\left(30;36;45\right)\in B\left(180\right)\in\left\{0;180;360;540;720;900;...\right\}\)
Mặt khác 600 < a < 800
=> a = 720
Vậy số học sinh trường đó là 720 em