Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C
Chọn mỗi tổ hai học sinh nên số phần tử của không gian mẫu là
Gọi biến cố A: “Chọn 4 học sinh từ 2 tổ sao cho 4 em được chọn có 2 nam và 2 nữ”
Khi đó, xảy ra các trường hợp sau:
TH1: Chọn 2 nam ở Tổ 1, 2 nữ ở Tổ 2. Số cách chọn là
TH2: Chọn 2 nữ ở Tổ 1, 2 nam ở Tổ 2. Số cách chọn là .
TH3: Chọn ở mỗi tổ 1 nam và 1 nữ. Số cách chọn là
Suy ra, n(A) =
Xác suất để xảy ra biến cố A là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Mỗi cách chọn là một tổ hợp chập 5 của 15 nên
Số cách chọn là
Xác suất cần tìm là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta thực hiện các công đoạn sau:
Bước 1: Chọn 1 nam trong 7 nam làm tổ trưởng, có cách.
Bước 2: Chọn 1 nữ trong 6 nữ làm thủ quỹ, có cách.
Bước 3: Chọn 1 tổ phó trong 11 bạn còn lại (bỏ 2 bạn đã chọn ở bước 1 và bước 2), có cách.
Bước 4: Chọn 2 tổ viên trong 10 bạn còn lại (loại 3 bạn đã chọn ở trên), có cách.
Theo quy tắc nhân có cách chọn một tổ thỏa yêu cầu.
Chọn A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C.
Số cách chọn 5 học sinh trong đó có cả nam lẫn nữ là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: D.
Số cách chọn 3 học sinh có cả nam và nữ là
.
Do đó xác suất để 3 học sinh được hcọn có cả nam và nữ là .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C
CÁCH 1
Xét phép thử “Bạn lớp trưởng nữ chọn ngẫu nhiên 4 học sinh khác trong lớp”
Khi đó:
Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ”.
Ta xét các trường hợp:
TH1: Chọn được 1 nữ, 3 nam. Số cách chọn là:
TH2: Chọn được 2 nữ, 2 nam. Số cách chọn là: .
TH3: Chọn được 3 nữ, 1 nam. Số cách chọn là: .
Suy ra
Vậy xác suất cần tìm là:
CÁCH 2
Xét phép thử “Bạn lớp trưởng nữ chọn ngẫu nhiên 4 học sinh khác trong lớp”
Khi đó:
Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ” thì A ¯ là biến cố: “cả 4 học sinh được chọn chỉ có nam hoặc nữ”.
Ta có
Do đó xác suất xảy ra của biến cố
A
¯
là:
Suy ra
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ 12 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
.
Gọi A là biến cố 5 học sinh được chọn có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ trong đó phải nhất thiết có bạn An hoặc bạn Hoa nhưng không có cả hai . Ta mô tả các trường hợp thuận lợi cho biến cố A như sau:
● Trường hợp 1. Có bạn An.
Chọn thêm 2 học sinh nam từ 6 học sinh nam, có
cách.
Chọn 2 học sinh nữ từ 4 học sinh nữ (không chọn Hoa), có
cách.
Do đó trường hợp này có
cách.
● Trường hợp 2. Có bạn Hoa.
Chọn thêm 1 học sinh nữ từ 4 học sinh nam, có
cách.
Chọn 3 học sinh nam từ 6 học sinh nam (không chọn An), có
cách.
Do đó trường hợp này có
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố là![](http://cdn.hoc24.vn/bk/gphPSgmMNMB3.png)
Vậy xác suất cần tính![](http://cdn.hoc24.vn/bk/srd2bVTRNSVy.png)
Chọn C.