Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Góc quay là a.
Theo hình vẽ thì ta tính đc góc quay của gương là:
60 - 30 = 30o
Mình làm thế thôi còn bạn muốn đầy đủ thì thêm điểm vào hình rồi vận dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác là làm đc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
khi gương quay 1 góc a thì tia phản xạ quay 1 góc 2a (đây là công thưc)
ta có: 2a = 40 =>a = 40:2 =20
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi quay gương xung quanh một trục vuông góc với mặt phẳng tới một góc a thì góc quay của tia phản xạ là :
\(\Leftrightarrow\beta=2\alpha\)
Thay số ta được :
\(=2.35=70^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
- Gọi IN là pháp tuyến lúc gương chưa quay
IN’ là pháp tuyến khi gương đã quay một góc α
IR là tia phản xạ lúc gương chưa quay
IR’ là tia phản xạ khi gương đã quay một góc α
- Vì gương quay một góc α nên
* Chứng minh khi gương quay một góc α thì pháp tuyến cũng quay một góc α
Ta có
Từ (1) (2) suy ra:
Vậy khi gương quay một góc α thì pháp tuyến cũng quay một góc α đến vị trí IN’
* Theo định luật phản xạ ánh sáng:
Ta có:
Vậy tia phản xạ sẽ quay một góc là 2α
Theo hình vẽ ta thấy tia phản xạ quay theo chiều quay của gương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: ta có hình vẽ sau:\(SI\) là tia tới
\(IR\) là tia phản xạ
\(\Rightarrow\) \(IR=SI=32^o\) (góc phản xạ)
\(\Rightarrow IR+SI=32^o+32^o=62^o\) (góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ)
Câu 2: ta có hình vẽ sau:
\(FI\) là tia tới
\(IR\) là tia phản xạ
\(\Rightarrow FI=\widehat{I}-40^o=90^o-40^o=50^0\) (góc tới)
\(\Rightarrow IR=FI=50^0\) (góc phản xạ)
\(\Rightarrow FI+IR=50^o+50^o=100^o\) (góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ)
Câu 3: ta có hình vẽ sau: (hình vẽ hợi xấu + không được đúng cho lắm)
30 60 a a
Góc quay của gương là a, từ hình vẽ ta có: a = 60-30 = 300
em moi hoc lop 6