Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải bằng tính toán
Vật thật có thể có ảnh thật hoặc ảnh ảo qua thấu kính hội tụ
* Ảnh thật:
k 2 = f f - d = - 4 ⇒ d = 5 f 4 = 5 . 20 4 = 25 c m
* Ảnh ảo:
k 2 = f f - d = 4 ⇒ d = 3 f 4 = 3 . 20 4 = 15 c m

Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 125cm
∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0
→ L = d’ + d =125cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)
Từ (1) và (3) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm

Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 45cm
∗ Trường hợp 1
d’ + d = -45cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 15 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = 45cm (3)
Từ (1) và (3) ta có:
phương trình này vô nghiệm

Sơ đồ tạo ảnh:
Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|
Vì vật thật, ảnh thật nên L = d + d'
Theo giả thiết có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Gọi hai vị trí vật và ảnh tương ứng là

a)Độ tụ của thấu kính:
\(D=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{20}\)
b)\(d=60cm\Rightarrow\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)
\(\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow h'=1cm\)
Các trường hợp sau tương tự nhé.

Sơ đồ tạo ảnh:
Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật
Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Do thấu kính là thấu kính hội tụ và khoảng cách từ vật tới thấu kính lớn hơn tiêu cự nên vật qua thấu kính cho ảnh thật. Gọi khoảng cách từ vật tới thấu kính là d, khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là: \(d^,\)
Ta có công thức:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d^,}\)\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d^,}\)\(\Leftrightarrow\) \(d^,\)= 20cm.
Giải bằng phép vẽ:
* Ảnh thật:
Ảnh ngược chiều so với vật và bằng 4 lần vật (Hình 29.1G)
- Lấy trên thấu kính O J — O J → = -4 O I — O I →
- Kẻ đường thẳng qua I song song với trục chính.
- Nối JF cắt đường thẳng trên tại B.
- Hạ BA vuông góc với trục chính.
AB là vị trí vật.
Tính đồng dạng cho:
FA = 5cm à OA = 25cm
* Ảnh ảo:
Ảnh cùng chiều so với vật. Thực hiện cách vẽ tương tự (HÌnh 29.2G) nhưng với O J — O J → = 4 O I — O I →
Ta có FA = 5cm; OA = 20 – 5 = 15cm.