Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi dnước=1000kg/m3=10000N/m3
khi quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước thì ta có:
Fđẩy=Pquả cầu
=> dnước.V phần ngập=dcầu.V đặc
dnước=10000N/m3
Vngập=0.5 Vcả quả cầu=0,5V
Vđặc=V cả quả cầu- Vrỗng=V-10^-3(m3)
=>10000.0.5V=7500.10.(V-10^-3)
V=0.00107m3
vậy khối lượng quả cầu là :
Mcầu= (0.00107-10^-3).7500=0.53571kg
trọng luơng= 0.53571.10=5.3571N
chúc bạn thi tốt nha

Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.
Tóm tắt:
m1 = 0,2kg ; t1 = 100°C ; c1 = 880J/kg.K
t2 = 20°C ; c2 = 4200J/kg.K
t = 27°C
_____________________________________
a) Qtỏa = ?
b) m2 = ?
Giải:
a) Qtỏa = m1.c1(t1 - t) = 0,2 . 880 (100 - 27) = 12848 (J).
b) Qthu = Qtỏa
<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)
<=> 29400m2 = 12848
<=> m2 \(^{_{ }\approx}\) 0,437 (kg).

Bài 2 :Sửa đề Dn = 1000 kg / m3
Dd = 800 kg/ m3
Dg = 900 kg / m3
â) Thể tích nước mà vật chiếm chỗ :
V' = H . S1 = 5 . 10-2 . S1 (m3)
Lực đẩy Ác simet tác dụng lên vật :
FA = V'. dn =V' . Dn . 10 = 5.10-2. S1 .1000 . 10 = 500 . S1 (N)
Ta có pt :FA = P
<=> 500. S1 = 0,6 . 10
<=> S1 = 0,012 (m2)
=> S2 = \(\dfrac{S_1}{2}=\dfrac{0,012}{2}=0,006\) (m2)
b) Gọi C và D là 2 điểm mà mặt daý của dầu nhanh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau
Chiều cao của cột đầu trong nhánh 1 là :
\(h_d=\dfrac{V_d}{S_1}=\dfrac{\dfrac{m_d}{D_d}}{S_1}=\dfrac{\dfrac{0,9}{800}}{0,012}=0,094\)(m)
Ta có :PC = PD
<=> 10 . Dd . hd = 10 . Dn . hn
<=> hn = \(\dfrac{D_d.h_d}{D_n}\)= \(\dfrac{800.0,094}{1000}=0,075\)
Độ chênh lệch của 2 nhánh là : h' = hd - hn = 0,094 - 0,075 =0,019 (m)
c)Goi h là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 1 , h' là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 2
Thể tích khối gỗ hình lập phương :
V = a3 = (0,05)3 = 0,0025 (m3)
Trọng lượng khối gỗ :
P'= dg . V = 10 Dg . V = 10 . 900 . 0,0025=22,5 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ :
FA = dd . Vchiem = 10 . Dd. h . S1 = 10 .1000.h . 0,012=120 h (N)
Ta co : FA = P'
<=>120 h = 22,5
<=> h= 0,2 (m)
Gọi B và C là 2 điểm mà mặt day của dầu nhánh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau
Ta co : PB = PC
<=> dd (hd + h) = dn ( hn + h')
<=> 10 . 800 ( 0,094+ 0,2) = 10 . 1000( 0,075 + h')
Giải pt , tá dược : h' =0,16 (m)
Vậy độ dịch chuyển ...............

Khối lượng riêng của ba chất đồng, sắt, nhôm theo thứ tự là: dđồng > dsắt > dnhôm Theo công thức V = m/d thì nếu ba vât có khôi lương bằng nhau nhưng vật nào có khối lượng riêng nhỏ hơn thì có thể tích lớn hơn. Do đó thế tích của các vật như sau: dđồng < dsắt < dnhôm- Như vậy, lực tác dụng của nước vào nhôm là lớn nhất (nhôm có thế tích lớn nhất), vào đồng là nhỏ nhất (đồng có thể tích nhỏ nhất).

Tóm tắt
m=800g=0,8kg
c=880J/kg.K
△t=100-t
V=2 lít ➜m'=2 kg
△t'=t-20
c'=4200J/kg.K
m''=500g=0,5 kg
c''=380J/kg.K
_____________________________
t=?
Bài làm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q=Q'+Q''
<=> 0,8.880.(100-t)=2.4200.(t-20) + 0,5 . 380 . (t-20)
<=> 70400-7-4.t=8590.t-171800
=> t≃260C

đổi 200g = 0,2kg
150g = 0,15kg
450g =0,45kg
Nhiệt lượng thu vào của sắt là :
Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :
Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t
Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :
Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :
Q1 = Q2 + Q3
=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750
=> 180t = 43621,2
=> t = 242,34oC
vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC