Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :
A = 7 . a + 3 = 17 . b + 12 = 23 . c + 7
Mặt khác :
A + 39 = 7 . a + 3 + 39 = 17 . b + 12 + 39 = 23 . c + 7 + 39
= 7( a + 6 ) = 17( b + 3 ) = 23( c + 2 )
Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7; 17 và 23.
Nhưng 7; 17 và 23 đồng thời là ba số nguyên tố cùng nhau nên :
( A + 39 ) = 7 . 17 . 23 hay ( A + 39 ) = 2737
=> A + 39 = 2737 . k => A = 2737 . k - 39 = 2737( k -1 ) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737.

Gọi số cần tìm là a
Ta có: a:7 dư 3 => a+4 chia hết cho 7 => a+4+39 chia hết cho 7 => a+39 chia hết cho 7 (1)
a:17 dư 12 => a+5 chia hết cho 17 => a+5+34 chia hết cho 17 => a+39 chia hết cho 17 (2)
a:23 dư 7 => a+16 chia hết cho 23 => a+16+23 chia hết cho 23 => a +39 chia hết cho 23 (3)
Từ (1), (2), và (3) => a+39 chia hết cho 7, 17 và 23
Mà UCLN(7; 17; 23)= 1
=> a+39 chia hết cho 7x17x23
=> a:2737 dư 2689
Vậy số đó chia cho 2737 dư 2689

GỌI SỐ TỰ NHIÊN CHIA CHO 7 DƯ 3, CHO 17 DƯ 12, CHO 23 DƯ 7 LÀ a
THEO BÀI RA, TA CÓ: \(a=7q+3=17p+12=23y+7\)( TRONG ĐÓ \(q,p,y\)LÀ THƯƠNG CỦA CÁC PHÉP CHIA)
\(\Rightarrow a+39=7q+42=7\cdot\left(q+6\right)\left(1\right)\)
\(a+39=17p+51=17\cdot\left(p+3\right)\left(2\right)\)
\(a+39=23y+46=23\cdot\left(y+2\right)\left(3\right)\)
TỪ\(\left(1\right),\left(2\right)\&\left(3\right)\Rightarrow a+39\in BC\left(7;17;23\right)\)
TA CÓ: \(7=7;17=17;23=23\)
\(\Rightarrow BCNN\left(7;17;23\right)=7\cdot17\cdot23=2737\)
DO ĐÓ: \(a+39=2737k\left(k\in N\right)\)
\(\Leftrightarrow a=2737k-39\)
\(\Leftrightarrow a=2737\cdot\left(k-1\right)-2698\)
VẬY PHÉP CHIA a CHO 2737 CÓ SỐ DƯ LÀ 2698

theo đầu bài, ta có:
A=7.a+4
=17.b+3
=23.c+11 (a,b,c ∈∈ N)
nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:
A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)
=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)
=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7)
như vậy A+150 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23. nhưng 7, 17 và 23 là ba sô đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra A+150 chia hết cho 7.17.13=2737
vậy A+150=2737k (k=1;2;3;4...)
suy ra: A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k'+2587
do 2587<2737 nên 2587 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 2737


Gọi số đã cho là A ,ta có
A=7.a+3=17.b+12=23.c+7
mặt khác :A+39=7.a+3+39=17.b+12+39=23.c+7+39
=7.(a+6)=17.(b+3)=23.(c+2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7;17 và 23
nhưng 7;17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :(A+39)7.17.23hay (A+39) 2737
suy ra A+39 =2737.k suy ra A = 2737.k-39=2737.(k-1)+2698
do 2698<2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737
A = 7.a + 4
=17 . b +3
= 23.c+11(a,b,c thuộc N )
nếu ta thêm vào 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có :
A + 150 = 7.a +4 + 150
=7.a + 7.22= 7.(a + 22 )
= 17 .b +3 + 150 = 17.b +17.9 =17. (b+9)
=23.c + 11+150 23.c + 23.7 = 23.(c+7 )
Như vậy A+150 đều chia hết cho 7;17 ;23 nhưng 7;17;23laf các số nguyên tố cùng nhau
suy ra A+150 chia hết cho 7;17;23 = 2737
mà A+150 = 2737x (x=1;2;3;4;.......)
suy ra A=2737x -150 =2737x-2737+2587 =2737.(x-1 )+2587 = 2737x` +2587
Vì 2587 < 2737 nên 2587 la số dư trong phép chia số đã cho A là 2737
Hihi