Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi tử số bớt đi \(9\)đơn vị thì tổng của tử số mới và mẫu số là:
\(128-9=119\)
Nếu tử số mới là \(3\)phần thì mẫu số là \(4\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(3+4=7\)(phần)
Tử số mới là:
\(119\div7\times3=51\)
Tử số là:
\(51+9=60\)
Mẫu số là:
\(128-60=68\)
Phân số cần tìm là: \(\frac{60}{68}\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì nếu rút gọn \(\frac{a}{b}\)thì được phân số \(\frac{9}{13}\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{9k}{13k}\left(k\in Z;k\ne0\right)\)
Ta có: \(\frac{9k}{13k-35}=\frac{27}{32}\)
=> \(9.k.32=27.\left(13.k-35\right)\)
=> \(288.k=351.k-945\)
=> \(351.k-288.k=945\)
=> \(63.k=945\)
=> \(k=945:63=15\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{9.15}{13.15}=\frac{135}{195}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có a/b=3/4
Nếu thêm 15 đơn vị vào tử và giữ nguyên mẫu số rồi rút gọn thì ta được phân số 7/6
==>a* 15/6=7/6
==>a/b+15/6=7/6
==>15/6=7/6 -3/4=5/12
==> 180=5b
==>b=180*5=36
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi bớt ở cả tử số và mẫu số cùng một số đơn vị thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. Hiệu giữa mẫu số và tử số là:
123 - 77 = 46
Sau khi bớt, ta có sơ đồ:
Tử số | | | | Hiệu: 46
Mẫu số | | | | | |
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
Giá trị 1 phần là:
46 : 2 = 23
Tử số sau khi bớt là:
23 . 3 = 69
Vậy số cần tìm là:
77 - 69 = 8
Đáp số: 8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
khi bớt đi 10 đơn vị thì được số đối của nó nên 10 đơn vị là 2 lần mẫu
=>a=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi tử số của phân số là a ; mẫu số của phân số là a+11
Ta có : \(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{2}{3}\) hay \(\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left(a+3\right)3=\left(a+6\right)2\)
\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)
\(\Rightarrow a=3\)
Vậy phân số ban đầu là \(\frac{3}{3+11}=\frac{3}{14}\)
Gọi tử số của phân số đó là a \((a\inℤ)\)
Vì tử và mẫu bé hơn là 11
=> mẫu : a + 11
Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 5 đơn vị thì được 1 phân số bằng \(\frac{2}{3}\)
Ta có :
\(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3(a+3)=2(a+6)\)
\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)
\(\Rightarrow a=3\)
Mà : mẫu - tử = 11
=> mẫu số = 14
Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{3}{14}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi 2 số là a, b.có a/b=3/4; a+60/b=9/10
a/b=3/4 => 3a=4b
a+60/b=9/10 => 10a+600=9b
=>27a=36b
=>40a+2400=36b
=>27a=40a+2400
=>x=....
=>y=...
có thể nó sai
Gọi phân số ban đầu là \(\frac{a}{b}\) theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)
Đề bài cho : \(\frac{a+60}{b}=\frac{9}{10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)
Thay \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) vào \(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\) ta được : \(\frac{3}{4}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{9}{10}-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{3}{20}\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=60:\frac{3}{20}\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{60.20}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=400\)
Mà \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{400}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(a=\frac{3}{4}.400=300\)
Vậy phân số ban đầu là \(\frac{300}{400}\)
Ta có : 25/13 = 50/26
Nếu ta giữ nguyên tử số là 50 và bớt mẫu số đi 1 đơn vị là : 26 - 1 = 25 thì ta được phân số 50/25 .
50/25 = 2 đúng như yêu cầu của đề bài .
Đ/S :.................................................................................................................................................................................................
nha !
hihihi
hiệu của tử số và mẫu số là
25-13=12
Bớt mẫu số đi một đơn vị ta được phân số có giá trị là 2 => tử số gấp 2 và 1 đơn vị lần mẫu số
từ đó ta có dạng toán là hiệu tỉ bạn tự làm đi nhé