Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Áp lực vật tác dụng lên mặt đường chính là trọng lượng vật.
\(F=P=10m=10\cdot10\cdot1000=100000N\)
Tổng diện tích tiếp xúc các bánh xe:
\(S=10\cdot0,025=0,25m^2\)
Áp suất xe tác dụng xuống dưới mặt đường:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{100000}{0,25}=4\cdot10^5Pa\)
b)Trọng lượng lớn nhất:
\(F=p\cdot S=200000\cdot0,2=40000N\)
Khối lượng lớn nhất xe:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{40000}{10}=4000kg=4tấn\)

Đổi: 3,2 tấn = 3200 kg ; 5 tấn = 5000 kg
a) Trọng lượng của xe vận tải là:
\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{32000}{6105}\approx5,2416\left(m^2\right)\)
Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là:
\(S_1=\dfrac{5,2416}{2}\approx2,6208\) \(\left(m^2\right)\)
b) Diện tích tiếp xúc của xe tải khi chở 5 tấn hàng là:
\(S_2=S_1+0,08=5,246+0,08=5,326\left(m^2\right)\)
Trọng lượng của xe tải khi chờ 5 tấn hàng là:
\(P=10.m=10.5000=50000\left(N\right)\)
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi xe chở 5 tấn hàng là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50000}{5,326}\approx15337,42\left(Pa\right)\)

Đổi `3,2(tấn)=3200(kg)`
`5 tấn =5000(kg)`
`200cm^2 = 0,02m^2`
`a)` Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường là`
`S_1=P_1/p_1 =(10m_1)/p_1=(10*3200)/(6*10^5)=4/75(m^2)`
diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là
`S=S_1/4 = (4/75)/4 = 1/75(m^2)`
`b)`Nếu xe chở 5 tấn hàng thì trọng lg của cả xe lúc này là
`P=P_1 +P_2 =10(m_1+m_2)=10(3200+5000)=82000(N)`
Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường lúc này là
`S_2 = 4*(s+0,02)=4*(1/75 +0,02)=2/15(m^2)`
áp suất của xe tác dụng lên mặt đường lúc này là
`p_2=P/S_2 = 82000/(2/15)=615000(Pa)`

Áp lực tác dụng lên mặt đường là trọng lượng của 4 bánh xe là:
\(F=P=10m=10\cdot4\cdot0,8\cdot1000=32000N\)
Diện tích tiếp xúc của bốn bánh xe:
\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{32000}{25000}=1,28m^2\)
Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe:
\(S_1=\dfrac{S}{4}=\dfrac{1,28}{4}=0,32m^2\)

Đổi 250 cm2 = 0,025 m2
Ta có : F = 500 . 10 = 5000(N)
Áp suất của xe tải tác dụng lên mặt đường là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{5000}{0,025}=200000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Ta có :
\(1000000>200000\)
=> khi xe này chạy qua thì đường không bị lún .

Áp lực của xe tải tác dụng lên mặt đường là:
Đổi 10 tấn = 10 000kg
F = P = 10.m = 10 . 10 000 = 100 000 (N)
Diện tích tiếp xúc của 10 bánh xe với mặt đường là:
Đổi 250 cm2 = \(\dfrac{1}{40}\) m2
S = 10 . \(\dfrac{1}{40}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (m2)
Áp suất xe tải tác dụng xuống mặt đường:
p = \(\dfrac{F}{S}\) =100 000 / \(\dfrac{1}{4}\) = 400 000 (N/m2)
Vậy áp suất xe tải tác dụng xuống mặt đường là: 400 000 N/m2
\(25\) tấn \(=25000kg,30cm^2=0,003m^2\)
Diện tích tiếp xúc 4 bánh với mặt đường là:
\(0,003.4=0,012\left(m^2\right)\)
Áp suất của ô tô tải tác dụng lên mặt đường:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.25000}{0,012}\approx20833333,33N/m^2< 25000000N/m^2\)
Vậy đường an toàn