Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi d1 là cánh tay đòn của trọng lực của gạo P1→
d2 là cánh tay đòn của trọng lực của ngô P2→
Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:
Mặt khác: d1 + d2 = O1O2 = 1,5m (2)
Giải hệ (1), (2) ta được: d1 = 60 cm; d2 = 90cm.
Vậy vai người gánh chịu một lực là P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 (N), điểm đặt của vai cách đầu treo thúng gạo d1 = 60 cm.

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực
P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực
P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )
Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200
=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )
Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là
F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )
Gọi \(d_1,d_2\) lần lượt là các cánh tay đòn lực để gánh lợn và đá.
Áp dụng quy tắc momen lực:
\(F_1\cdot d_1=F_2\cdot d_2\) \(\Rightarrow250\cdot d_1=150\cdot d_2\)
\(\Rightarrow250d_1-150d_2=0\left(1\right)\)
Mà đòn gánh dài 0,96m: \(\Rightarrow d_1+d_2=0,96\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,36m=36cm\\d_2=0,6m=60cm\end{matrix}\right.\)
Phải đặt vai cách điểm treo lợn một khoảng 36cm.
Chọn B