Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với góc nhìn tạo với phương nằm ngang là 42 độ, ta có:
tan(42°) = h / 15
Để tìm giá trị của h, ta cần giải phương trình trên để tìm giá trị của h.
tan(42°) = h / 15
h = tan(42°) * 15
Sử dụng máy tính, ta tính được:
h ≈ 15.7m
Vậy, chiều cao của cây là khoảng 15.7m.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Giả sử AB là cây cần do, CD là cọc EF là khoảng cách từ mắt tới chân.
∆KDF ∽ ∆HBF
=> HBKD=HFKFHBKD=HFKF
=> HB = HF.KDKFHF.KDKF
mà HF = HK + KF =AC + CE = 15 + 0,8 = 15.8m
KD = CD – CK = CD – EF = 2 – 1,6 = 0,4 m
Do đó: HB = 7,9 m
Vậy chiều cao của cây là 7,9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tanˆBCA=ABAC=AB8⇒tan600=AB8⇒AB=8√3(m)≈13,86mtan���^=����=��8⇒tan600=��8⇒��=83(�)≈13,86�
Vậy cây cổ thụ có chiều cao khoảng 13,86 m.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có
cos 20 = 7.5 / cạnh huyền
⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )
⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )