Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB là :
(14 + 16 + 8) : 3 = 12,6666.... \(\approx\) 12,7 (km/giờ)
Ngắn nè:
Vì 3 quãng đường như nhau nên vận tốc trung bình là :
\(\left(14+16+8\right):3\approx12,67\) (km/h)
Dễ quá hà !

Áp dụng:
+ \(A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega^2} = 3^2+\frac{40^2}{\omega^2}\) (1)
+ Qua VTCB, vận tốc cực đại: \(v_{max} = \omega A \Rightarrow 50 = \omega A\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow \omega = 10 \ (rad/s); A = 5 \ cm\)
+ Khi vận tốc đạt giá trị v3 = 30cm/s, ta có: \(x = \pm\sqrt{A^2-\frac{v^2}{\omega^2}} = \pm 4 \ cm\)

a, Thời gian An đi đến B
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(h\right)\)
thời gian bình đi đến B ta có \(\left\{{}\begin{matrix}15p'=\dfrac{1}{4}h\\30p'=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)
\(t_2=t_1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=0,5-0,25+0,5=0,75\left(h\right)\)
vận tốc Bình khi đi\(v_2=\dfrac{S_{AB}}{t_2}=\dfrac{6}{0,75}=8\left(km/h\right)\)
b,để đến nơi cùng lúc vs An thì Bình cần đi trong khoảng thời gian
\(t_3=t_1-\dfrac{1}{4}=0,5-0,25=0,25\left(h\right)\)
vận tốc Bình cần đi để đến nơi cùng vs An
\(v_3=\dfrac{S_{AB}}{t_3}=\dfrac{6}{0,25}=24\left(km/h\right)\)

\(\lambda = v/f = 0,04m=4cm.\)
\(\triangle \varphi =0\)
Số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng đường kính 2R là:
\(-2R\leq d_2-d_1\leq 2R \Rightarrow -2R\leq (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda\leq 2R \Rightarrow -2R \leq k.\lambda \leq 2R \\ \Rightarrow \frac{-2R}{\lambda}\leq k \leq \frac{2R}{\lambda} \Rightarrow -1,5 \leq k \leq 1,5 \Rightarrow k=-1,0,1\)
=> trên đường tròn bán kính R có 6 điểm dao động với biên độ cực đại.
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)
mà \(v_{tb}=8\), \(v_1=12\)
=> \(8=\dfrac{24v_2}{12+v_2}\)
\(\Rightarrow24v_2=96+8v_2\)
\(\Rightarrow16v_2=96\)
\(\Rightarrow v_2=6\)