Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án: C
Người đó đeo kính có f = 1/D = -1m
⇒ Quan sát ở cực cận: d’ = - O C c = -12,5cm
⇒
⇒ Quan sát ở cực viễn: d’ = - O C v = -50cm
⇒

Chọn C
Hướng dẫn: Khi đeo kính có độ tụ D = -1 (điôp), f = - 100 (cm).
- Vật nằm tại C C (mới) qua kính cho ảnh ảo tại C C , áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d ' với f = - 100 (cm), d’ = -12,5 (cm) ta tính được d = 14,3 (cm).
- Vật nằm tại C V (mới) qua kính cho ảnh ảo tại C V , áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d ' với f = - 100 (cm), d’ = -50 (cm) ta tính được d = 100 (cm).

Đáp án cần chọn là: B
+ Người đó sửa tật khi đeo kính có f = − O C v = − 50 c m
+ Quan sát ở cực cận:
d ’ = − O C c = − 12,5 c m ⇒ d = d ' f d ' − f = 16,7 c m

Ta có: f = 1 D = - 0 , 4 m = - 40 c m .
a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại C C K (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại C C (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại C V K (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó:
d C = O C C K = 25 c m ⇒ d C ' = d C f d C - f = - 15 , 4 c m = - O C C ⇒ O C C = 15 , 4 c m ;
d V = O C V K = ∞ ⇒ d V ' = f = - 40 c m = - O C V ⇒ O C V = 40 c m .
Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.
b) Ta có: f 1 = 1 D 1 = - 0 , 5 m = - 50 c m ; d C 1 ' = - O C C = - 15 , 4 c m
⇒ d C 1 = d C 1 ' f 1 d C 1 ' - f 1 = 22 , 25 c m = O C C K 1 ; d ' V 1 = - O C V = - 40 c m ⇒ d V 1 = d V 1 ' f 1 d V 1 ' - f 1 = 200 c m
Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).

a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:
f = - O C V = - 50 c n = - 0 , 5 m ⇒ D = 1 f = - 2 d p .
Khi đeo kính: d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f d ' C - f = 12 , 5 c m
Vậy, khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng 12,5 cm.
b) Ta có: f 1 = 1 D 1 = - 100 c m ;
d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f 1 d ' C - f 1 = 11 c m ; d ' V = - O C V = - 50 c m ⇒ d V = d ' V f 1 d ' V - f 1 = 100 c m
Vậy, khi đeo kính có độ tụ -1 dp, người này nhìn rõ các vật cách mắt từ 11 cm đến 100 cm.

Chọn đáp án A
Để nhìn nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết, người đó phải đeo kính có tiêu cự:
f = -OCV = -50cm
Khi ngắm chừng ở cực cận: d’= - Occ = -12,5 cm
Khi vật đặt cách mắt: d = d ' . f d ' − f = − 12 , 5. − 50 − 12 , 5 − − 50 = 16 , 7 c m
Đáp án cần chọn là: C
Người đó đeo kính có f = − 1 m
=>Quan sát ở cực cận:
d ' = − O C C = − 12,5 c m → d C = d ' f d ' − f = 14,3 c m
=> Quan sát ở cực viễn:
d ' = − O C v = − 50 c m → d V = d ' f d ' − f = 100 c m
=> Khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là 14,3 c m − 100 c m