Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu không chuyển học sinh nữ thì số học sinh nữ hơn số học sinh nam:
7 + 3 × 2 = 13 (học sinh)
Hiệu số phần bằng nhau:
2 - 1 = 1 (phần)
Số học sinh nữ là:
13 × 2 : 1 = 26 (học sinh)
Số học sinh nam là:
26 : 2 = 13 (học sinh)
Số học sinh của lớp là:
26 + 13 = 39 (học sinh)
Tìm số tự nhiên. Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Tổng của số mới và số cũ là 519.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu số học sinh nữ và số học sinh nam lúc đầu:
7 + 3 = 10 (học sinh)
Hiệu số phần bằng nhau:
2 - 1 = 1 (phần)
Số học sinh nữ:
10 : 1 × 2 = 20 (học sinh)
Số học sinh nam:
20 : 2 = 10 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp:
20 + 10 = 30 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu hơn số học sinh nam lúc đầu là:
3 + 7 = 10 (học sinh)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh nam lúc đầu là: 10 : (2-1) = 10 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là: 10 x 2 = 20 (học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 10 + 20 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Ghi chú thử lại ta có:
Số học sinh nữ gấp số học sinh nam số lần là:
20 : 10 = 2 (ok)
Nếu chuyển đi 3 học sinh nữ thì số học sinh nữ còn lại hơn số học sinh nam là:
(20 - 3) - 10 = 7 (ok)
Vậy đáp án bài toán là đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
#)Giải :
Số h/s nữ lúc đầu nhiều hơn số học sinh nam là :
8 + 3 = 11 ( h/s nữ )
Ta có sơ đồ :
Nam : /-------------/-------------/
Nữ : /-------------/
Số h/s nữ lúc đầu là :
11 : ( 2 - 1 ) x 2 = 22 ( h/s )
Số h/s nữ sau khi chuyển là :
22 - 3 = 19 ( h/s nữ )
Đ/số : 19 học sinh nữ.
#~Will~be~Pens~#
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : \(\dfrac{1}{10}\) = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = 1221 ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 5225 = 2552 ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
1221 - 2552 = 110101 ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : 110101 = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(9-7=2\)(phần)
Số học sinh nam của lớp là:
\(4:2\times7=14\)(học sinh)
Số học sinh nữ của lớp là:
\(4:2\times9=18\)(học sinh)
Đáp số : 18 HS nữ
14 HS nam
Hiệu số phần bằng nhau là:
9-7=2(phần)
Số học sinh nam của lớp là:
4:2×7=14(học sinh)
Số học sinh nữ của lớp là:
4:2×9=18(học sinh)
Đáp số : 18 HS nữ
14 HS nam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh nam của lớp 5A luôn không đổi
Số học sinh nữ của lớp 5A lúc đầu bằng:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( số học sinh nam của lớp 5A)
Phân số chỉ 2 học sinh là: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{2}\) = - 2 ( xem lại đề em nhé)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số h/s nam là
36 : ( 1+2 )= 12 ( h/s )
số h/s nữ là
36 - 12 = 24 ( h/s)
h/s nam hơn h/s nữ số em là
24 - 12 = 12 (em)
Đ/S: 12 em
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không tính lớp trưởng thì lớp có \(34-1=33\left(hs\right)\)
Số học sinh nữ là \(33:\left(2+1\right)\times1+1=12\left(hs\right)\)
Số hs nam là \(34-12=22\left(hs\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Anh nghĩ đề đang sai í em, một lớp không ít học sinh như vậy
Gọi số hs nữ là x
Thì số hs nam là 2x
x-2=2x
x=2x+2
x=2(x+1)
x(x+1)=2
1(1+1)=2
Tổng số học sinh lớp 5A có mỗi 3 hs à