Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
Ta có
\(2:3:4=\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\left(1\right)\)
\(a+b+c=117\left(2\right)\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, suy ra:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{117}{9}=13\\ \Rightarrow x=13.2=26\\ y=13.3=39\\ z=13.4=52\)
Vậy số học sinh của lớp 7A là 26 bạn
7B là 39 bạn
7C là 52 bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
Gọi số hs giỏi, khá, tb lần lượt là \(a,b,c(hs;a,b,c\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=\dfrac{60}{1}=60\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=120\\b=300\\c=360\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại D
Chứng minh
![](https://azotacdn.studybymusic.com/exam_questions/m12_2021/d31/20166832/7b1119bdb4cd1e823c8c30fd343633ec_e11f3e8305594aca89c87ed54c5af0df1640909692.png)
Kẻ DH vuông góc với AB
![](https://azotacdn.studybymusic.com/exam_questions/m12_2021/d31/20166832/7b1119bdb4cd1e823c8c30fd343633ec_e11f3e8305594aca89c87ed54c5af0df1640909692.png)
, kẻ DK vuông góc với AC
![](https://azotacdn.studybymusic.com/exam_questions/m12_2021/d31/20166832/7b1119bdb4cd1e823c8c30fd343633ec_e11f3e8305594aca89c87ed54c5af0df1640909692.png)
. Chứng minh rằng AH = AK. Chứng minh đường thằng HK song song với BC.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏ, khá, trung bình lần lượt là a, b,c
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\\a+b+c=48\end{matrix}\right.\)
áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{4+5+3}=\dfrac{48}{12}=4\)
\(\dfrac{a}{4}=4\Rightarrow a=16\\ \dfrac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\\ \dfrac{c}{3}=4\Rightarrow c=12\)
Vậy số học sinh giỏ, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 16, 20,12 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
36 học sinh bạn nhé mink ko trả lời vì hơi dài k mink nhé ^.^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có:
gọi 3 loại hs là x y z
vì x y z tỉ lệ với 9 5 2(phần này hơi khó trình bày)
=>z\x=2\9 =x\2=z\9=x\2x\1\2=z\9x1\2=x\4=z\18
y\z=5\2=y\5=z\2=y\5x1\9=z\2x1\9=y\45=z\18
=>z\18=y\45=x\4 mà x+y+z=32
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
z\18=y\45=x\4=z+y+x\18+45+4=32\27
Nên
z\18=32\27
y\45=32\27
z\4=32\27
3 phần trên thì làm như tìm x đó bạn :
z\18=32\27=>18x32\27=64\3
các phần còn lại cũng vậy đó(facebook mik là Lắc Văn Bay nha bạn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1
Lượng bột ngọt có trong 20g bột nêm:
\(20\times30\%=6\) (g)
Đ/S:....
Bìa 2:
a) 6 bạn xếp loại khá ứng với:
\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(số học sinh)
Số học sinh lớp 7A là:
\(6:\frac{2}{15}=45\)(bạn)
b) Số học sinh xuất sắc là:
\(45\times\frac{2}{3}=30\)
Số học sinh trung bình là:
\(45-30-6=9\)
Vậy số học sinh xuất sắc nhiều nhất và chiếm:
\(30:45\times100\%\approx66,66\%\)(số học sinh 7A)
Bài 1 :
khối lg bột ngọt có trong 20g bột nêm
20 . 30 % =6 g
Bài 2 :
GỌi số hs lớp 7a là a
thì số hs xuất sắc , trung bình lần lượt là \(\frac{2}{3}a;\frac{1}{5}a\)
theo đề ta có : \(a-\frac{2}{3}a-\frac{1}{5}a=6\)
\(\Rightarrow a=45\)
Vậy số hs lớp 7a là 45 (bạn)
b. số hs giỏi : 45. 2/3 =30 bn
số hs tb : 45 . 1/5 = 9 bn
Vậy số hs giỏi nhìu nhất và chiếm :\(\frac{30}{45}.100\%=66,6\%\)
gọi số hs giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c
Ta Có : a/1=b/2=c/3 và a+b+c=60
Đặt a/1=b/2=c/3=k(k khác 0)
=> a=1k ; b=2k ; c=3k
=> a+b+c=1k+2k+3k=60 => 6k=60 => k=10
<=> a=1.10=10 ; b=2.10=20 ; c=3.10=30
Vậy : số học sinh giỏi,khá,trrung bình lần lượt là 10 hs , 20hs , 30hs
Gọi số học sinh giỏi khá trung bình của lớp đó lần lượt là a;b;c
Theo bài ra ta có: a/1; b/2; c/3 và a+b+c=60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a+b+c/1+2+3=60/6=10
Suy ra: a= 1*10=10
b=2*10=20
c=3*10=30
Vậy học sinh giỏi : 10 hs
học sinh kha : 20 hs
học sinh tb : 30 hs
Nhớ