Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(A \cup B\) là \(5 + 12 = 17\).
\(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{5}{{n\left( \Omega \right)}};P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{12}}{{n\left( \Omega\right)}};P\left( {A \cup B} \right) = \frac{{n\left( {A \cup B} \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{17}}{{n\left( \Omega\right)}}\)
\( \Rightarrow P\left( A \right) + P\left( B \right) = P\left( {A \cup B} \right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có n(Ω) = 40
a) Rõ ràng n(A) = 15 nên P(A) = 15/40 = 3/8
Chọn đáp án là C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có n(Ω) = 40
b) Rõ ràng n(B) = 10 nên P(B) = 10/40 =1/4
Chọn đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có n(Ω) = 40
c) Nhận thấy :
Mà P(A∪B) = P(A) + P(B) –P(A∩B), A∩B là biến cố:”học sinh được chọn giỏi cả Văn và Toán” nên n(A∩B)=5/40=1/8
Chọn đáp án C
Nhận xét:
ở ý a) và b) học sinh có thể nhầm khi quan niệm: chọn 1 học sinh nên n(A) =n(B) =1 ⇒ phương án A; hoặc chọn 1 học sinh trong 5 học sinh giỏi Toán và Văn nên n(A) =n(B) = 5
⇒ P(A) =P(B) =5/40=1/8 (phương án D); hoặc sử dụng nhầm công thức P(A) =(n(Ω))/(n(A))=8/3;P(B)=(n(Ω))/(n(B))=4 (phương án C)
ở ý c), học sinh có thể nhầm khi quan niệm:
Nhưng A ¯ v à B ¯ không phải là hai biến cố độc lập
Có thể giải ý c) cách khác như sau:
Số học sinh giỏi Văn và Toán gồm: học sinh giỏi Văn, học sinh hioir Toán, học sinh giỏi cả Văn và Toán nên bằng (15 +10) -5 = 20 em. Do đó, số học sinh không giỏi cả Toán và Văn là 40 – 20 = 20 em, nên n(C) = 20
Vì vậy P(C) =(n(C))/(n(Ω))=1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(P\cup Q\): Học sinh đó hoặc bị cận thị hoặc giỏi môn toán
PQ: Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán
\(\overline{PQ}\): Học sinh đó vừa không bị cận thị vừa không giỏi môn Toán
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Không gian mẫu của bài toán này là tập hợp các học sinh trong tổ lớp, nó có 9 phần tử và được ký hiệu là Ω = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}.
b) Biến cố H xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ, nó là tập hợp các học sinh nữ và được ký hiệu là
H = {Hương, Hồng, Dung, Phương}.
Biến cố K xảy ra khi học sinh được chọn có tên bắt đầu là chữ cái H, được ký hiệu là
K = {Hương, Hồng, Hoàng}.
Biến cố hợp M xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ hoặc có tên bắt đầu bằng chữ H, nó là tập hợp các học sinh trong tập H hoặc K (bao gồm cả những học sinh trùng nhau của hai tập này) và được ký hiệu là
M = H ∪ K = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Hoàng}.
a: Ω={Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}
n(Ω)=9
b: H={Hương, Hồng, Dung, Phương}
K={Hương, Hồng, Hoàng}
=>M={Hương,Hồng,Dung,Phương,Hoàng}
H là tập con của M và Ω
K là tập con của M và Ω
M là tập con của Ω
tham khảo
a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là \(C^3_{17}=680\)
Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là \(C^2_{17}.C^1_{15}=2040\)
b)\(A\cup B\) là biến cố "Có ít nhất 2 học sinh nữ trong 3 học sinh được chọn"Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\cup B\) là:\(680+2040=2720\)