Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ Δ l 2 = m 2 m 1 . Δ l 1 = 3 m 1 m 1 . Δ l 1 = 3.2 = 6 ( c m )
Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
- Khi treo một quả cân lò xo dãn thêm: Δ l = l - l 0 = 22 - 20 = 2 c m
- Khi treo 2 quả cân lò xo dãn thêm: 2.3 = 6 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi treo một quả cân lò xo dãn thêm: ∆ l = l - l 0 = 22 - 20 = 2 cm
- Khi treo 2 quả cân lò xo dãn thêm: 2.3 = 6 cm
⇒ Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ biến dạng lò xo
\(\Delta l=15-15,5=0,5cm\)
Chiều dài lò xo khi treo quả nặng nặng gấp 5 kần quả nặng bạn đầu là
\(l_2=\left(0,5.5\right)+15=17,5cm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Một quả cân 50 g thì dãn: 12 - 10 = 2 (cm)
Vậy 2 quả cân như thế thì dãn: 2 . 2 = 4 (cm)
Chiều dài của lò xo khi đó là: 4 + 10 = 14 (cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 100g = 0,1kg; 31cm = 0,31m; 32cm = 0, 32 m
Ta có l1 = 0,31m; l2 = 0,32m; m1 = 0,1kg; m2 = m1 + 0,1 = 0,2kg
Trong bài toán trên, ta có Fđh=PFđh=P
Theo đề ta có tỉ lệ sau:
P1P2=Fđh1Fđh1⇔g⋅m1g⋅m2=k⋅(l1−lo)k⋅(l2−lo)⇔m1m2=l1−lol2−lo⇔m1(l2−lo)=m2(l1−lo)⇔m1⋅l2−m1⋅lo=m2⋅l1−m2⋅lo
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dài ra bao nhiêu cm vậy bạn ???
Vậy ta có chiều dài dãn ra khi treo 1 quả cân là:
22-20=2(cm)
Vậy treo ba quả cân thì sẽ có chiều dài ăng thêm là:
2 x 3 = 6 (cm)
Chiều dài lò xo lúc sau là:
20 + 6 = 26 (cm)
Thix cho mình nha![haha haha](/media/olmeditor/plugins/smiley/images/haha.png)
Ta có : lò xo ban đầu dài 20cm
Treo 1 quả cân nó tăng lên 22cm . Vậy chiều dài của quả cân làm cho lò xo dãn ra là : 22 - 20 = 2 cm
Vậy 3 quả cân sẽ tăng lên là : 2.3 = 6 cm
Chiều dài lúc treo 3 quả lò xo là : 20 + 6 = 26 cm
Đ/s : 26 cm