Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Năng lượng liên kết riêng là đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân
Ta có ε = ∆ E A = ∆ m c 2 A ⇒ ε X ε Y = A X A Y mà A X > A Y ⇒ ε X < ε Y
=>Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Năng lượng liên kết riêng của \(_3^6Li\) là \(W_{lkr1}= \frac{(3.m_p+3.m_n-m_{Li})c^2}{6}=5,2009 MeV.\ \ (1)\)
Năng lượng liên kết riêng của \(_{18}^{40}Ar\) là \(W_{lkr2}= \frac{(18.m_p+22.m_n-m_{Ar})c^2}{40}= 8,6234MeV.\ \ (2)\)
Lấy (2) trừ đi (1) => \(\Delta W = 3,422MeV.\)
Của Ar lớn hơn của Li.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính bền vững của hạt nhân được quyết định bởi năng lượng liên kết riêng
=> tính bền vững giảm dần theo thứ tự Y, X, Z
Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để dễ so sánh,ấn chuẩn hóa
Hạt nhân Z có năng lượng liên kết nhỏ nhất nhưng số khối lại lớn nhất nên kém bền vững nhất, hạt nhân Y có năng lượng liên kết lớn nhất lại có số khối nhỏ nhất nên bền vững nhất
Vậy thứ tự đúng là Y, X và Z.
Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Từ giả thiết AX = 2AY, 0,5Az = 2Ay ⇔ AZ = 2AX = 4Ay (1)
Ta lại có: ∆Ez < ∆Ex < ∆Ey (2)
Năng lượng liên kết riêng của X, Y, Z là
Từ đó ta dễ thấy
Vì năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững nên sắp xếp tính bền vững giảm dần, ta có Y, X, Z.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân α là 28,4 MeV của hạt nhân 168O là 128 MeV. Hạt nhân 168O bền vững hơn α vì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 168O lớn hơn hạt α.
Chọn đáp án C
Năng lượng liên kết riêng là đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân
Ta có
=>Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Đáp án D