Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1) \(t_1=27^0C\rightarrow T_1=300K.\)
V1 = 2l
(2) \(t_1=100^0C\rightarrow T_2=373K.\)
V2 = ?
Do ma sát giữa pittông và xi lanh không đáng kể nên coi áp suất không đổi. Áp dụng định luật Gay luy xac
=>\(\frac{2}{300}=\frac{V_2}{373}\Rightarrow V_3=2,49l\)
=> thể tích của pittong tăng lên là \(\Delta V=0,49l=490cm^3.\)
=> Pit tông được nâng lên một đoạn là \(h=\frac{\Delta V}{S}=\frac{490}{150}=3,26cm=0,326m.\)
cho hỏi các thầy ở trên học 24 nghĩ như thế nào về đáp án này ạ

Trạng thái ban đầu:
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2atm\\V_1=15l\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}p_2=3,5atm\\V_2=12l\\T_2=???\end{matrix}\right.\)
Qúa trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot15}{300}=\dfrac{3,5\cdot12}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=420K=147^oC\)

Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát: A = Fl
Vì chất khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên :
∆ U = Q - Fl = 1,5 - 20.0,05 = 0,5 J

Đáp án: C
Công chất khí thực hiện để thắng ma sát:
A = F.s
Vì khí nhận nhiệt lượng (Q > 0) và thực hiện công (A < 0) nên độ biến thiên nội năng của chất khí là:
DU = Q – Fs = 0,5 J.

Ta có: A = − F.s = −20.0,05 = − 1J.
Độ biến thiên nội năng của chất khí:
ΔU = Q + A = 1,5 −1 = 0,5 (J)

\(p_1=3atm;V_1=18l;T_1=300K\)
\(p_2=4,5atm;V_2=12l\)
a)Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_2\cdot V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3\cdot18}{300}=\dfrac{4,5\cdot12}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=300K=27^oC\)
b)\(p_3=1atm;T_3=500K\)
Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_3\cdot V_3}{T_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3\cdot18}{300}=\dfrac{1\cdot V_3}{500}\)
\(\Rightarrow V_3=90l\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2atm\\V_1=15\\T_1=300^oK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}p_2=4atm\\V_2=10l\\T_2=?^oK\end{matrix}\right.\\ \dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{2.15}{300}=\dfrac{4.10}{T_2}\\ \Rightarrow T_2=400^oK\Rightarrow t_2=127^o\)