Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáy nhỏ dài là:
24 : 3 .2= 16cm
Ta có hình vẽ :
Chiều cao hình thang là: 30.2/5 = 12cm
Diện tích hình thang là: (tự tính)
Day nho dai so cm la :
24 : 3/2 = 16 ( cm )
Chiều cao của hình thang là :
30 x 2/5 = 12 ( cm )
Diện tích hình thang lúc ban đầu là :
16 x 12 = 192 ( cm2 )
D/s : .....
tk nha mọi người
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng hai đáy hình thang là:
25 x 2 = 50 (cm)
Chiều cao hình thang là:
15 x 2 : 3 = 10 (cm)
Diện tích hình thang là:
50 x 10 : 2 = 250 (cm2)
Đáp số : 250 cm2
3 cm 15 cm A B C D E
Ta thấy chiều cao của hình tam giác BED cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD( như hình vẽ)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
15 x 2 : 3 = 10 ( cm)
Diện tích hình thang ban đầu là:
25 x 10 : 2 = 125 ( cm2 )
Đáp số : 125 cm2
-----------------------------------------------------------------
Cái hình đó chưa có tên nên trong bài giải tự đặt tên cho hình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tổng ai đáy là 62 cm kéo dài đáy thêm 600 cm nữa
vừa vừa thôi bạn ạ roãng ra hết đấy xem lại đề
chiều cao là:
(48x2):6=16(m)
đổi 31cm=0,31m
s hình thang là:
( 0,31x2)x16:2=4,96(m2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáy nhỏ của hình thang là:
24*2/3=16(cm)
Chiều cao của hình thang là:
30*2:5=12(cm)
Diện tích hình thang là:
(24+16)*12:2=240(cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi độ dài đáy bé và đáy lớn của khu đất hình thang lần lượt là: x, y (m) (x,y >0 )
Gọi độ dài chiều cao của khu đất hình thang là: h (m) (h>0)
Do đáy bé bằng 2/3 đáy lớn nên ta có: x = 2/3 . y
Thay số ta được: 21 = 2/3 .y => y = 35
=> diện tích khu đất hình thang là: \(\frac{\left(21+35\right).h}{2}\)
Do kéo dài đáy lớn thêm 6cm = 0,06 m nên ta có độ dài đáy lớn : y+0,06 = 35+ 0,06 = 35,06 (m)
=> Diện tích hình thang lúc này là: \(\frac{\left(35,06+21\right)h}{2}\)
mà diện tích tăng thêm 72 m nên ta có phương trình:\(\frac{\left(35,06+21\right)h}{2}\) = \(\frac{\left(21+35\right).h}{2}\)+ 72
=> 56,06h = 56h + 144
=> 0,06h = 144
=> h = 2400 (m)
Vậy diện tích ban đầu của mảnh đất hình thang là: \(\frac{\left(21+35\right).h}{2}\)=\(\frac{56.2400}{2}\)= 67200 (m2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ dài đáy bé AB là :
\(48x\frac{2}{3}=32\)( cm )
Gọi chiều cao của hình thang ABCD là a ( cm ) ( a > 0 )
Diện tích hình thang lúc sau là :
( 48 + 32 + 5 ) x a : 2 = 85 x a : 2 = 42,5 x a
Diện tích hình thang lúc đầu là :
( 48 + 32 ) x a : 2 = 80 x a : 2 = 40 x a
Vì diện tích hình thang lúc sau lớn hơn diện tích hình thang lúc đầu là 40 cm2
=> 42,5 x a - 40 x a = 40
=> 2,5 x a = 40
=> a = 16
Diện tích hình thang ban đầu là :
( 48 + 32 ) x 16 : 2 = 640 ( cm2 )
Đáp số : 640 cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiều cao hình thang là:
40,375 × 2 : ( 7 + 2,5 ) = 8,5 (m)
Diện tích ban đầu của hình thang là:
8,5 × 42 = 357 (m2)
Đáp số: 357m2
Chiều cao hình thang là:
40,375 × 2 : ( 7 + 2,5 ) = 8,5 (m)
Diện tích ban đầu của hình thang là:
8,5 × 42 = 357 (m2)
Đáp số: 357m2
Chiều cao là:
\(48\times2\div6=16\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang lúc ban đầu là:
\(31\times16=496\left(cm^2\right)\)