Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì: PA.OA = PB.OB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.
F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.
Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.
Và F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.
Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.
Vậy OA1 = 80 cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .
F 1 , F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .
Ta có:
F 1 + F 2 = P = 500 N (1) và F 1 – F 2 = 100 N (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F 1 = 300 N; F 2 = 200 N.
→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0
Mặt khác d 1 + d 2 = 2 m.
Suy ra d 1 = 0,8 m = 80 cm.
Vậy O A 1 = 80 cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Ta có:
F = k . Δ l ⇒ Δ l = F k
Hai lò xo dãn như nhau, nên: Δ l 1 = Δ l 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Gọi d1 là khoảng cách từ thùng gạo đến vai, với lực P1
d2 là khoảng cách từ thùng ngô đến vai, với lực P2
Ta có: P1.d1 = P2.d2 ↔ 150.d1 = 100.(1 – d1) (vì d1 + d2 = 1 m)
→ d1 = 0,4m = 40 cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Ta thấy giá của lực F ⇀ vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực F ⇀ đói với trục quay qua O.
Chọn B.
Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì: