Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Động năng và thế năng của vật lại bằng nhau sau các khoảng thời gian
Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A
+ Cứ sau khoảng thời gian T/4 thì động năng lại bằng thế năng
=> T/4 = 0,05 => T = 0,2s => ω = 10π rad/s.
+ Mà w= k m , thay m = 50g = 0,05kg và ω = 10π rad/s vào => k = 50 N/m.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Động năng của vật bằng thế năng sau các khoảng thời gian t = 0,25T, vậy T = 0,2
→ Độ cứng của lò xo k = m ω 2 = m 2 π T 2 = 50 N/m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vẽ vòng tròn ta ta có thể thấy được vị trí góc pha mà thế năng bằng động năng là
\(\varphi=\left(2k+1\right)\frac{\pi}{4}\)
Cứ sau góc \(\frac{\pi}{2}\) thì thế năng bằng động năng tương ứng với T/4
hu kỳ dao động là T = 0.2s suy ra \(\omega=10\pi\)
\(k=\omega^2m=\frac{50N}{m}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí biên dương. Vị trí động năng bằng 3 lần thế năng ứng với x = ±0,5A
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn
+ Từ hình vẽ, ta có T 6 = 1 30 → T = 0,2 s
→ Độ cứng của lò xo T = 2 π m k → 0 , 2 = 2 π 50.10 − 3 k → k = 50 N/m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Wđ = Wt ® Vật ở vị trí
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp
Đáp án D