Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước là:
P=10.m=10.1=10 (N)
b,Trọng lượng riêng của vật là:
dv=10.D=10.2700=27000 (N/m3)
Thể tích của vật là:
V=P:d=10:27000=\(\frac{1}{2700}\) (m3)
Lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào trong nước là:
FA=dn. V=10000.\(\frac{1}{2700}\)=\(\frac{100}{27}\) (N)
c,Số chỉ của lực kế khi nhúng quả cầu vào nước là:
F=P-Fa=10-\(\frac{100}{27}\)=\(\frac{170}{27}\) (N)
giờ đó mình ngủ mất rồi thì bạn mới trả lời thì mình lạy.thôi dù sao mình cũng cảm ơn
lần sau cố gắng gửi sớm hơn nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi thể tích của thỏi đồng 1 là : x
=> Thể tích của thỏi đồng 2 cùng bằng : x
Ta có : \(D_d=800kg\)/m3
\(D_n=1000kg\)/m3
Trọng lượng riêng của dầu :
\(d_d=D_d.10=800.10=8000\)N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng nhúng trong dầu là :
\(F_{A1}=d_d.V_v=8000.x\) (1)
Trọng lượng riêng của nước là:
\(d_n=D_n.10=1000.10=10000\)N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng nhúng trong nước là :
\(F_{A2}=d_n.V_v=10000.x\) (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(8000.x< 10000.x\) (do 8000<10000)
Vậy thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình viết lại đầu bài cho dễ đọc:
* Khi ấm nước đạt đến 40ºC thì người ta bỏ vào ấm nước một thỏi đồng có khối lượng là 1,5kg đang ở nhiệt độ 80ºC. Hỏi khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
m=1,5 tấn=1500 kg=> P=15000N
h=20m
t=10 phút=600s
------------------------------------------------
P=?
Giải:
Công của máy bơm là:
\(A=P.h=15000.20=300000\left(J\right)\)
Công suất tối thiểu của máy bơm là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{600}=500\left(W\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt :
\(h=8m\)
\(F=400N\)
\(m=?\)
\(s=?\)
\(A=?\)
GIẢI :
a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :
\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
Vật có khối lượng là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)
c) Công thực hiện là :
\(A=200.16=3200\left(J\right)\)
câu 8:
Tóm tắt:
P= 200N
s= 8m
____________________
a, F= ? N
h=? m
b, A= ? (J)
Giải:
a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:
F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)
Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi
l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m
b, Công nâng vật lên:
A= P.h=200 . 4= 800 (J)
hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)
Vậy:...........................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt :
\(V_{bình}=500cm^3\)
\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)
\(V_x=100cm^3\)
\(P=15,6N\)
a) \(V_v=?\)
b) \(d_n=10000N\)/m3
\(F_A=?\)
c) \(d_v=?\)
GIẢI :
a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :
\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)
Thể tích của vật A là:
\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của vật là :
\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) khi ng đó xuống dốc, lực ma sat tao voi luc hut trai dat lên xe 1 góc< 180o nên 2 luc k con o vi tri can bang ma tao thanh 1 luc keo chieu tu trai sang phai ( trong tam lech ve phia trc) nên xe chuyen dong
b) xe xuong het doc van chay them 1 doan moi dung lai la do tac dong cua luc quan tinh ( hình nhu lop10 moi hoc luc quan tinh)