Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 5: Tóm tắt:
\(V_{nc}=10m^3\)
\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)
h= 4,5 m
Giải:
a, Khối lượng của nước là:
\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)
Trọng lượng của nước là:
P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)
Công của máy bơm thực hiện là:
A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)
b, Đổi 30 phút= 180 giây
Công suất của máy bơm là:
=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)
Vậy:..................................
câu 4:
Tóm tắt:
\(m_{nh}=250g=0,25kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_{nh}=880\) J/kg.K
\(c_{nc}=4200\) J/kg.K
Giải:
Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:
\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:
\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)
Vậy:.............................

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

Tóm tắt
m=800g=0,8kg
c=880J/kg.K
△t=100-t
V=2 lít ➜m'=2 kg
△t'=t-20
c'=4200J/kg.K
m''=500g=0,5 kg
c''=380J/kg.K
_____________________________
t=?
Bài làm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q=Q'+Q''
<=> 0,8.880.(100-t)=2.4200.(t-20) + 0,5 . 380 . (t-20)
<=> 70400-7-4.t=8590.t-171800
=> t≃260C

ta có:
gọi q là nhiệt dung của nước
c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng
(nhiệt dung là mC)
khi thả viên bi thứ nhất:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)
khi bỏ viên bi thứ hai vào:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)
\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)
\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)
pn ơi cho t hỏi khi thả viên bi thứ nhất thì Q thu là Q nào
còn khi thả viên bi thứ 2 thì t' là j , Q tỏa , Q thu là gì

gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4
ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là
Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J
Nhiệt lượng nước thu vào là
Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J
nhiệt lượng nhôm tỏa ra là
Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3
nhiệt lượng thiếc tỏa ra là
Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4
khi có cân bằng nhiệt
Q1 + Q2 = Q3 + Q4
92+ 4200= 74700m3 +23240m4
4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)
4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3
806= 51460m3
m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)
m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13

Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(V_2=0,5l\rightarrow m_2=0,5kg\)
\(t_2=30^oC\)
\(V_3=1l\rightarrow m_3=1kg\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
\(m_4=100g=0,1g\)
\(t_3=80^oC\)
\(t_4=80^oC\)
\(c_3=380J/kg.K\)
\(t=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng ấm nhôm tỏa ra là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,2.880.\left(t-30\right)\)
Nhiệt lượng mà 0,5l nước tỏa ra là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.4200.\left(t-30\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của 1l nước là :
\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_4-t\right)=1.4200.\left(80-t\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của miếng đồng là :
\(Q_4=m_4.c_4.\left(t_4-t\right)=0,1.380.\left(80-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)+m_4.c_4.\left(t_4-t\right)\)
\(\Rightarrow0,2.880.\left(t-30\right)+0,5.4200.\left(t-30\right)=1.4200.\left(80-t\right)+0,1.380.\left(80-t\right)\)
\(\Rightarrow176.\left(t-30\right)+2100.\left(t-30\right)=4200.\left(80-t\right)+38.\left(80-t\right)\)
\(\Rightarrow176t-5280+2100t-63000=336000-4200t+3040-38t\)
\(\Rightarrow176t+2100t+4200t+38t=5280+63000+336000+3040\)
\(\Rightarrow6514t=407320\)
\(\Rightarrow t\approx62,53^oC\)
Vậy nhiệt độ cân bằng của hệ vật là 62,53oC.

đổi 200g = 0,2kg
150g = 0,15kg
450g =0,45kg
Nhiệt lượng thu vào của sắt là :
Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :
Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t
Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :
Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :
Q1 = Q2 + Q3
=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750
=> 180t = 43621,2
=> t = 242,34oC
vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC
Bài toán:
Một bình thủy tinh chứa 500g nước ở 25°C. Thả vào bình một cục sắt 200g nóng 100°C. Biết không có trao đổi nhiệt với môi trường, nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg°C, của sắt 460 J/kg°C. Tính nhiệt độ cân bằng của hệ.
Giải:
Gọi nhiệt độ cân bằng là \(T\) (°C).
Theo định luật bảo toàn nhiệt lượng (không trao đổi với môi trường):
Nhiệt lượng sắt tỏa ra = nhiệt lượng nước hấp thụ
\(m_{s} c_{s} \left(\right. T_{s} - T \left.\right) = m_{w} c_{w} \left(\right. T - T_{w} \left.\right)\)
Thay số:
\(0.2 \times 460 \times \left(\right. 100 - T \left.\right) = 0.5 \times 4200 \times \left(\right. T - 25 \left.\right)\)
Tính:
\(92 \left(\right. 100 - T \left.\right) = 2100 \left(\right. T - 25 \left.\right)\)
Mở rộng:
\(9200 - 92 T = 2100 T - 52500\)
Chuyển vế:
\(9200 + 52500 = 2100 T + 92 T\) \(61700 = 2192 T\) \(T = \frac{61700}{2192} \approx 28.14^{\circ} C\)
Kết luận: Nhiệt độ cân bằng khoảng 28.14°C.