Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:
p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )
Với p = 50atm, V = 10 lít, μ = 2 g
R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K
⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )

Gọi \(m_1;m_2\) là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: \(pV=\frac{m_1}{\mu}RT_1;pV=\frac{m_2}{\mu}RT_2\)
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
\(m_2-m_1=\frac{pV\mu}{R}\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\), với \(p=50atm,V=10\)lít \(,\mu=2g\)
\(R=0,084atm.l\text{/}mol.K;\)\(T_1=7+273=280K\)
\(T_2=17+273=290K\). Suy ra \(m_2-m_1=1,47g\)
Gọi m1,m2m1,m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: pV=m1μRT1,pV=m2μRT2pV=m1μRT1,pV=m2μRT2
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
m2−m1=pVμR(1T1−1T2)m2−m1=pVμR(1T1−1T2), với p=50atm,V=10lít,μ=2gp=50atm,V=10lít,μ=2g
R=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280KR=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280K
T2=17+273=290KT2=17+273=290K. Suy ra m2−m1=1,47g

Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.
Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:

1/ Bạn phải biết số A vô ga đrô = \(6,023.10^{23}\) hạt.
a/ nHe = \(3,01.10^{23}\text{/}6.0,23.10^{23}=0,5\) (mol) => mHe = \(0,5.4=2\) (g)
b/ V = \(0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
cho mình hỏi cái , kêu tính thể tích bình , cho nên khi bao lõi thành bình nên thể tich khí heli = thể tích bình hả bạn

a)
Cứ N A phân tử (nguyên tử) He có khối lượng 4g.
Chú ý: N = 3 , 01.10 23 = N A 2
⇒ khối lượng He trong bình: m = 4 2 = 2 g
b)
Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất như trên (ĐKTC),
thể tích của 1 mol He là V 0 = 22,1 lít. Vì lượng khí He
trong bình chỉ là 0,5 mol nên thể tích của bình là:
V = V 0 2 = 11 , 2 lít.

Chọn D.
Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là .
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:
Suy ra độ biến thiên khối lượng khí trong bình là:
Dấu "–" cho biết khí thoát bớt ra khỏi bình.

Chọn D.
Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là m 1 , m 2 .
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:

Xét lượng khí còn lại trong bình
Trạng thái 1: V 1 = V/2; T 1 = 27 + 273 = 300 K; p 1 = 40 atm.
Trạng thái 2: V 2 = V; T 2 = 12 + 273 = 285 K; p 2 = ? atm,
Đáp án: C
Ta có:
- Ban đầu, khí Heli có khối lượng m, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T1
PT: p 1 V = m M R T 1 1
- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T2
PT: p 2 V = m ' M R T 2 2
Lấy 2 1 ta được: p 2 p 1 = m ' m T 2 T 1
Trừ cả hai vế cho 1, ta đươc:
p 2 p 1 − 1 = m ' m T 2 T 1 − 1 ↔ p 2 − p 1 p 1 = m ' T 2 − m T 1 m T 1 = m ' T 2 + Δ T − m T 1 m T 1 ↔ Δ p p 1 = m ' − m m + m ' m Δ T T 1 3
Mặt khác, theo đề bài, ta có: Δ p p 1 = − 0,2 Δ T T 1 = − 0,1
Thế vào (3), ta được:
− 0,2 = m ' − m m + m ' m − 0,1 ↔ m ' − m − 0,1 m ' = − 0,2 m ↔ 0,9 m ' = 0,8 m → m ' = 8 9 m
=> Lượng khí Heli đã thoát ra:
Δ m = m − m ' = m − 8 9 m = m 9 = 0,3 9 = 0,03333 k g = 33,33 g