Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4
ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là
Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J
Nhiệt lượng nước thu vào là
Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J
nhiệt lượng nhôm tỏa ra là
Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3
nhiệt lượng thiếc tỏa ra là
Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4
khi có cân bằng nhiệt
Q1 + Q2 = Q3 + Q4
92+ 4200= 74700m3 +23240m4
4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)
4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3
806= 51460m3
m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)
m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Tóm tắt
m1= 1,5kg
t1= 60 độ C
m2= 2kg
t2= 20 độ C
C1= 460J/kgK
C2=4200J/kgK
t=?
*Giải
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là: Qtỏa=m1.C1(t1-t) =1,5.460.(60-t)
=41400-690t (J)
Nhiệt lượng nước thu vào là:Qthu=m2.C2.(t-t2)=2.4200.(t-20)
=8400t-168000(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qtỏa=Qthu
=>41400-690t=8400t-168000
=>-8400t-690t=-41400-168000
=>-9090t= -209400
=>t khoảng 23.04 độ C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tóm tắt
t1=120oC
m2=2kg
t2=20oC
t=30oC
c2=4200 J/kg.K
c1=880J/kg.K
m2=???
Giải
NHiệt lượng nước thu vào là
<=>Q2=m2.c2.(t2-t)
<=>Q2=2.4200.(30-20)
<=>Q2=84000 (J)
do nhiệt lượng nước thu vào =nhiệt lượng nhôm tảo ra
=> Q2=Q1=84000J
khối lượng của nhôm là
Q1=m1.c1.(t1-t)
<=> 84000=m1.880.(120-30)
=> m1=1,06 (kg)
đáp số m1= 1,06 kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nước nhận thêm một nhiệt lượng bằng:
Qthu = Qtỏa
⇔Qthu = m.c.Δt
⇔Qthu = 0,5.880.(90 - 20)
⇔Qthu = 30800(J).
Nước đã nóng lên thêm:
Qthu = m.c.Δt
⇔Qthu = 0,5.4200.(20 - x)
⇔Qthu = 42000 - 2100x
⇔30800 = 42000 - 2100x
⇔-2100x = 30800 - 42000
⇔-2100x = -11200
⇔x = \(\dfrac{16}{3}\)oC.
#Netflix
theo mình nghĩ ở Δt của nước phải là x+20 chứ bạn tại vì nó là độ tăng nhiệt độ mà
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nếu biết thì giúp không bt thì biến giùm
đừng có mà bình luận tầm bậy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra :
\(Q_{tỏa}=C_1.m_1.\left(t_1-t\right)=880.0,2.\left(100-27\right)=12848\) \(\left(J\right)\)
b/ Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow12848=C_2.m_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow12848=4200.m_2.\left(27-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,44\left(kg\right)\)
c/ Khối lượng nước đổ thêm là :
\(m=D.V=1000.1,5.10^{-3}=1,5\left(kg\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(\left(C_1.m_1+C_2.m_2\right)\left(t-t_{cb}\right)+C_3.m_3.\left(t_3-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(880.0,2+4200.0,44\right)\left(27-t_{cb}\right)+4200.1,5.\left(100-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t_{cb}=82,3^oC\)
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.
Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J
Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.
Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 => 92400 = 92400m2 => m2 = 1kg.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^o\\ t_2=20^o\\ t_{cb}=27^o\\ c_1=880\\ c_2=4200\\ -----\\ Q_{toả}=?\\ m_n=?\)
Giải
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_n4200\left(27-20\right)=12848\\ \Rightarrow m_n=0,437kg\)
Gọi t là nhiệt độ cân bằng
Ta có ptcbn Q thu=Q toa =>(m1c1+m2c2).(t-30)=m3c3.(90-t)
=>(0,5.880+4.4200).(t-30)=(0,2.380).(90-t)
=>t=30,26 độ