Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dụng cụ đo có độ chia nhỏ nhất là cm, vì kết quả phép đo được tính đến cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tại tất cả đều chia hết cho 2, nếu vướng lẻ thì là 1cm3 nhưng k có chắc là 2cm3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ
Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn
Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần
Và 2 vật có cùng khối lượng
=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A
và lướn hơn 3 lần
B1/ a, 100l= 0,1m3
b,120cm3 = 1,2.10-4m3
c, 145 dm3 = 0,145 m3
B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg
a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3
b, d= 10D = 27000N/m3
c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong khi đo quãng đường con ốc sên bò, bạn học sinh chắc chắn đã dùng cùng 1 loại thước như nhau. Tức là có cùng GHĐ và ĐCNN.
Vậy thước của bạn học sinh chỉ có thể nhận 2 ĐCNN : 0,1cm hoặc 0,2cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
200 g = 0,2 kg = 2N
2 cm3 = 0,000002 m3
Trọng lượng riêng của chất làm vật này là:
2 : 0,000002 = 1 000 000 (N/m3)
Đáp số: 1 000 000 N/m3
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1.Bình chia độ và bình tràn
Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang
Câu 4.Chiều dài
câu 5.0,2 cm
Câu 6.7,6 cm
Câu 7.33 cm3
Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
câu 9.16,0 cm
Câu 10.0,1 cm3
1 cm3
1 \(^{cm^3}\)