Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở tế bào có nhân, ADN được thấy ở:
A. Trong nhân
B. Trong nhân và trong lưới nội sinh chất
C.Trong ti thể va tập thể.
D. Trong nhân và riboxom
E. Tất cả đều sai
+Cơ thể đơn bào có những đặc điểm:
A. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào
B.Cơ thể được chuyển hóa cao về hình thái và chức năng.
C. Kích thước cơ thể có thể lớn hơn một số cơ thể đa bào
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng
+Không bào thường được gặp ở:
A. Tế bào động vật bậc cao
B. Tế bào động vật và thực vật bậc thấp
C. Tế bào chưa có nhân
D. Vi khuẩn .
E.Tế bào thực vật trưởng thành.
Chúc bạn học tốt!

Đáp án C.
(1) Đúng. Ở những loài này, khi cơ thể đạt đủ kích thước, chúng sẽ tự phân đôi tạo thành hai cá thể mới.
(2) Dúng. Ở loài thủy tức, khi có thức ăn dồi dào, chúng sẽ lớn nhanh và bắt đầu nảy chồi để tạo ra thủy tức con. Thủy tức con ban đầu dính liền với mẹ, sau khi đủ kích cỡ mới tách ra. Còn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ sinh sản hữu tính.
(3) Đúng. Ở bọt biển, khi trưởng thành chúng sẽ phân cơ thể thành nhiều mảnh, từ những mảnh ấy sẽ phát triển thành những bọt biển mới.
(4) Sai. Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Thường gặp ở các loài ong, kiến, rệp. Những loài này vẫn có sinh sản hữu tính.

Tái sinh các hộ phận cơ thể (thằn lằn tái sinh được đuôi, khi đuôi bị đứt) không phải là sinh sản vô tính vì sinh sản vô tính tạo ra cơ thể mới.

- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: rắn, ếch, thằn lằn bóng, cá chép, gà, chó,…
- Đáp án đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật: C – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

Đáp án D
Hệ tuần hoàn hở:
- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm
- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.

- Một số động vật có khả năng tái sinh phần cơ thể đã mất (đuôi, chân): thằn lằn, tắc kè,...

- Một số động vật có sinh sản vô tính: trùng roi, trùng đế giày, thủy tức, hải quỳ, ong,…
- Đáp án đúng về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật: A – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Lời giải:
Đây là hình thức phân mảnh, hình thức này có ở bọt biển.
Ruột khoang có hình thức nảy chồi, chân khớp, thằn lằn sinh sản hữu tính hoặc vô tính nhưng không phải phân mảnh
Đáp án cần chọn là: C