Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích của hình lập phương là:
3 \(\times\) 3 \(\times\) 3 = 27 (dm3)
Thể tích của viên gạch là:
2 \(\times\) 1 \(\times\) 0,5 = 1 (dm3)
Số viên gạch cần có để xếp đầy chiếc hộp hình lập phương cạnh 3 dm là:
27 : 1 = 27 ( viên)
KL:..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Độ dài đường chéo chiếc hộp là
Từ đó không thể đặt cái que ở hẳn trong hộp.
b) Chiều dài mới của hộp là 27cm. Từ đó ta tính được diện tích toàn phần của chiếc hộp là: Stp = 852cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì diện tích mặt bên gắn với chiều rộng là 12 cm2 nên diện tích mặt bên đó bằng chiều rộng nhân với chiều cao.
Từ lập luận trên ta có:
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
12 : 4 = 3 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 \(\times\) 3 \(\times\) 4 = 60 (cm3)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( 5 + 3) \(\times\) 2 \(\times\) 4 = 64 (cm2)
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
5 \(\times\) 3 \(\times\) 2 = 30 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
64 + 30 = 94 (cm2)
Kết luận: Thể tích hình hộp chữ nhật 60 cm3
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 94 cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích hộp là:
4,5*3,5*12=189(cm3)=189000(ml)
=>Thể tích sữa chiếm 180/189000=0,95%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
diện tích xung quanh là
( 7+ 5) x 2x 4 = 96 (cm)
diện tích toàn phần là
96 + ( 7x5)= 131 (cm2)
thể tích là
7 x 5 x 4 = 140 (cm3)
diện tích xung quanh là
(7+5) X 2 X 4 = 96(cm2)
diện tích toàn phần là
96 +7 x 5 x 2=166(cm2)