K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

Trường hợp a)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a + b = c + b ⇒ a = c)

Trường hợp b)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM ⇒ AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN ⇒ BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AN - MN = BN - MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a - b = c - b ⇒ a = c)

=> Trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.

10 tháng 11 2019

câu trên sai:

Lời giải chi tiết

MM nằm giữa hai điểm AANN nên AN=AM+MNAN=AM+MN

NN nằm giữa hai điểm BBMM nên BM=BN+MNBM=BN+MN

Theo đề bài: AN=BMAN=BM nên AM+MN=BN+MN⇒AM=BNAM+MN=BN+MN⇒AM=BN

(áp dụng tính chất: a+b=c+b⇒a=ca+b=c+b⇒a=c )

Do đó: AM=BNAM=BN.

- Vì NN nằm giữa AAMM nên AN+NM=AMAN+NM=AM

- Vì MM nằm giữa BBNN nên BM+MN=BNBM+MN=BN

Theo đề bài: AN=BMAN=BM nên AM−NM=BN−MNAM−NM=BN−MN hay AM=BNAM=BN

(áp dụng tính chất: a−b=c−b⇒a=ca−b=c−b⇒a=c)