Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK.
Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên: IK= \(\frac{BO}{2}\) =0,75(m)
b) Để mắt thấy được hình ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK.
Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên: JH= \(\frac{OA}{2}\) =0,075(m)
Mặt khác: IJ= JH + HK = JH + OB = 1,575(m)
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là IJ.
Ta có: IJ = JK - IK = 1,575 - 0,75 = 0,825(m)

1/ thực ra rất dễ
gọi x là số điện trở loại 3 ôm
y là số điện trở loại 5 ôm
vì mắc nối tiếp nên ta có Rtđ = R1+ R2
hay 3x + 5y = 55
<=> x = (55- 5y)/3
ta đặt y là t <=> y = t vậy x= (55-5t)/3
mà x và y sẽ >= 0 thuộc số nguyên và t < 11 => t= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11
ta lập bảng
t | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
x | 55/3 | 50/3 | 15 | 40/3 | 35/3 | 10 | 25/3 | 20/3 | 5 | 10/3 | 5/3 | 0 |
y | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
kết hợp điều kiện đã ghi trên ta thấy các cặp điện trở lần lượt loại 3 ôm và 5 ôm: 15-2; 10-5; 5-8; 0-11.
2/ tóm tắt
Bóng đèn ( 6V- 3W)
U=9 V
TÍNH CĐDĐ chạy qua biến trở ( Ib=?)
giải
vì đèn sáng bình thường nên:
Pđm= Pđ= 3 W
Uđm= Uđ= 6 V
Cường độ dòng điện chạy qua đèn:
Pđ= U*I => I= Pđ/U= 3/6= 0,5 A
vì đèn nối tiếp với biến trở nên: Iđ= Ib= 0,5 A
3/
Điện trở của bóng đèn:
P= U^2/R => R= U^2/P= 12^2/6=24 ôm
cường độ dòng điện chạy qua đèn là:
I= U/R= 6/24= 0,25 A
VẬY AMPE KẾ CHỈ 0,25 A
4/
Hiệu điện thế của R3:
P3= U3^2/R => U3= \(\sqrt{P\cdot R}\) = \(\sqrt{1,8\cdot10}\)= 3\(\sqrt{2}\) V
Vì R3 // (R1+R3) nên U3= U12=U= 3\(\sqrt{2}\) ôm
Điện trở tường đương của mạch nối tiếp:
R12= R1+R2= 2+8= 10 ôm
Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:
Rtđ=\(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm
Công suất tiêu thụ cả mạch:
Pcm= U^2/Rtđ= 3\(\sqrt{2}\) ^2/5= 3,6 W
5/
Điện trở tương đương của mạch nối tiếp:
R12= R1+R2= 2+8=10 ôm
Điện trở tương đương cả mạch:
Rtđ= \(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm
Hiệu điện thế cả mạch:
Pcm=U^2/Rtđ=> U= \(\sqrt{Pcm\cdot Rtđ}\) = \(\sqrt{3,6\cdot5}\) = 3\(\sqrt{2}\) V
Vì R3 // (R1+R2) nên U=U3=U12= 3\(\sqrt{2}\) V
Cường độ dòng điện mạch nối tiếp:
I12= U12/R12= 3\(\sqrt{2}\) /10= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A
Vì R1 nối tiếp R2 nên I12=I1=I2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A
Công suất tiêu thụ của điện trở 2:
P= I^2*R2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\)^2*8= 1,44 W
MẤY BÀI SAU TƯƠNG TỰ
Rb R U
Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_b+R=R_b+20\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{R_b+20}\left(A\right)\)
Công suất của Rb được tính bằng công thức:
\(P_b=I^2.R_b=\dfrac{220^2R_b}{\left(R_b+20\right)^2}=\dfrac{220^2}{R_b+40+\dfrac{400}{R_b}}\)
Để công suất của Rb đạt giá trị lớn nhất thì \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất.
Theo bất đẳng thức Cô-si \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) đạt giá trị nhỏ nhất \(\Leftrightarrow R_b=\dfrac{400}{R_b}\Leftrightarrow R_b=200\left(\Omega\right)\)
Vậy để công suất trên bếp điện đạt cực đại thì điện trở của bếp phải bằng 200Ω.

ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{t-20}{60-t}\)
rót tiếp từ bình 2 sang bình 1 thì ta có:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-\frac{t-20}{60-t}=\frac{\left(t-20\right)\left(59-t\right)}{60-t}\)
\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)-\left(t-20\right)=\left(t-20\right)\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow300-5t-t+20=59t-t^2-1180+20t\)
\(\Leftrightarrow t^2-84t+1500=0\)
giải phương trình bậc hai ở trên ta có:
t=58,2 độ C hoặc
t=25,75 độ C
b)từ hai t trên ta suy ra hai m như sau;
m=21,2kg(loại do trong bình một chỉ có 5kg)hoặc
m=0,62kg(nhận)
vậy đáp án đúng là:
a)25,75 độ C
b)0,62kg
V1=5lít=>m1=5kg
V2=1lít=>m2=1kg
Gọi:
t1:nhiệt độ ban đầu của b1
t2:nhiệt độ ban đầu của b2
t'1:nhệt độ cân bằng của b1
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2
m:lượng nước rót wa lại
Theo ptcbn:
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2
Q1=Q2
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2)
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2)
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1)
60m-mt'2=t'2-20 (2)
Theo ptcbn:
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1
Q'1=Q'2
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2)
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2)
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2)
5-m=59m-mt'2
60m-mt'2=5 (3)
Từ (2) và (3)
=>t'2-20=5
=>t'2=25
Thế t'2=25 vào (1)
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20)
35m=5
=>m=5/35=1/7=0,143 kg
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg

a) vì là TKHT mà theo đề thì ta có d (tức là OA) < f ,=> ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
b)Xét tam giác OAB đồng dạng vs ta, giác OA'B'
=> h/h' = d/d' (AB/A'B'=OA/OA')..........(1)
xét tam giac F'OI đồng dạng vs tgiac F'A'B'
=> h/h' = f/(f+d') (( OI/A'B' = FO/(FO+FA')))..........(2)
từ 1 và 2 => d/d' =f/(f+d')
chia 2 vế cho dd'f => 1/d =1/f + 1/d'
theo đề có d và f => d'=12
thế d'=12, d=6, h=1 vào (1)
=>h'=2
F' A O A' B' I

a. Thấu kính này là TLHT vì ảnh ngược chiều vs vật...cho ảnh thật,,...
b. hình tự vẽ...
f= OF = OF'= 4.8 cm

- Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ
R0 Rb A K2 K1
|
||
- Bước 2: Chỉ đóng khóa K1, số chỉ của ampe kế là I1. Ta có: U = I1(RA + R0) (1)
|
||
- Bước 3: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ vẫn I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng Rb = R0. |
||
- Bước 4: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 3 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2. Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)
|
||
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: \(R_A=\dfrac{\left(2I_1-I_2\right)R_0}{2\left(I_2-I_1\right)}\) . |

bài 1:
a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + at52
Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:
S = S6 - S5 = 14 a = 2m/s2
b/ S20 = v0t20 + at202 = 460m
bài 4:
S1 = v0t1 + at12
4.v01 + 8a = 24 (1)
S2 = v01t2 + at22
4.v01 + 8a = 64 (2)
Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)
Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s, a = 2,5m/s2
2 bài còn lại ko bt lm