Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn B.
Đáp án B
Ta có “adjective + enough + to V” (đủ để làm gì) => lỗi sai là “enough strong” và cần được sửa thành “strong enough”
Dịch câu: Sau khi di chuyển trong 10 tiếng, tôi không đủ khỏe để làm việc nhà, nấu ăn và nhiều việc khác.

Đáp án B
Kiến thức cấu trúc
Dịch nghĩa. Cà phê không được đậm đặc. Nó không giúp chúng tôi tỉnh táo.
A. Cà phê rất đậm đặc, nhưng nó không thể giúp chúng tôi tỉnh táo.
B. Cà phê không đủ đậm đặc để giúp chúng tôi tỉnh táo.
C. Cà phê không đủ ngon để chúng tôi giúp tỉnh táo.
D. Chúng tôi tỉnh táo mặc dù cà phê không đủ đậm đặc.

Đáp án C
Đề: Quan tòa đang được hộ tống ra khỏi tòa án bởi những viên cảnh sát khỏe mạnh.
A. Những viên cảnh sát khỏe mạnh đang hộ tống quan tòa tại tòa án.
B. Những viên cảnh sát khỏe mạnh đang hộ tống quan tòa vào tòa án
C. Những viên cảnh sát khỏe mạnh đang hộ tống quan tòa ra khỏi tòa án
D. Những viên cảnh sát khỏe mạnh đang hộ tống quan tòa đi tòa án

Đáp án A.
Câu gốc được viết lại chủ động, sử dụng cụm “from the court” nên chỉ có A là đáp án đúng. Các đáp án còn lại đều sử dụng sai giới từ.
Dịch nghĩa: Thẩm phán được hộ tống từ tòa án bởi các viên cảnh sát to khỏe.

Đáp án D.
“a wild tiger” -> a wild tiger’s
Ở đây là so sánh vòng đời của mèo và hổ chứ không phải so sánh giữa mèo và hổ, do đó a wild tiger cần sở hữu cách (a wild tiger’s = a wild tiger’s life span)

Đáp án C.
Tạm dịch: Café không mạnh. Nó không làm chúng tôi tỉnh táo.
Ta thấy đáp án chính xác là C. Cà phê không đủ mạnh để làm chúng tôi tỉnh táo.
- enough: đủ. Ex: He is not strong enough to lift the weight: Anh ấy không đủ khỏe để nâng cái tạ lên
Các đáp án còn lại sai về nghĩa.

Đáp án D
Dịch nghĩa: Loại cà phê này rất mạnh. Anh ta không thể uống nó.
D. Loại cà phê này quá mạnh để anh ta uống.
Cấu trúc too adj for someone to do something: quá cho ai để làm gì
Các đáp án còn lại:
A. Loại cà phê này mạnh đến nỗi mà anh ta có thể uống nó.
B. Anh ấy không thể uống cà phê mạnh trước đây.
C. Cà phê không đủ yếu cho anh uống.
Các đáp án trên đều khác nghĩa so với câu gốc.
Đáp án B.
Tạm dịch: Tôi không chắc anh trai tôi sẽ kết hôn vì anh ấy ghét cảm giác bị ràng buộc.
Với động từ tie, có 2 cụm động từ cần lưu ý:
- tie down: ràng buộc (đây là nội động từ nên không có tân ngữ theo sau)
to be tied to sth/sb: bó buộc, ràng buộc vào ai, vào điều gì đó. (dạng bị động)
- tie up: Nghĩa đơn thuần là “buộc”.
Ex: Tie (up) your shoelaces, or you’ll trip over.