Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi đồng tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q1 = m1c1\(\Delta\)t1 (m1,c1, \(\Delta\)t1 là khối lượng, nhiệt dung riêng, sự thay đổi nhiệt độ của đồng)
400g = 0,4kg
=> Q1 = 0,4.380.(80-20)
=> Q1 = 9120 (J)
Vậy...
2) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước trong nồi tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q2 = m2c2\(\Delta\)t (m2, c2, \(\Delta\)t2 là khối lượng, nhiệt dung riêng và sự thay đổi nhiệt độ của nước)
=> Q2 = 5.4200.(80-20)
=> Q2 = 1260000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để cho nồi nước tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q = Q1 + Q2 = 1260000 + 9120 = 1269120 (J)
Vậy...
Chúc bạn học tốt!
Bài 5
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
m2= 5kg
t1= 20°C
t2= 80°C
1/ Nhiệt lượng cần thiết để nồi đồng tăng đến 80°C là:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,4*380*( 80-20)= 9120(J)
2/ Nhiệt lượng cần thiết để nước tăng đến 80°C là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_1\)=5*4200*(80-20)= 1260000(J)
Nhiệt lượng cần thiết cho cả nồi nước lên 80°C là:
Q= Q1+Q2= 9120+1260000= 1269120(J)

Bài 3 :
Tóm tắt :
\(m_1=600g=0,6kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(m_2=2,5kg\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(t=30^oC\)
\(\Delta t_2=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào là :
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\Delta t_2=2,5.4200.\Delta t_2\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2\Delta t\)
\(\Rightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Rightarrow15960=10500.\Delta t_2\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=1,52^oC\)
Vậy nước nóng lên thêm 1,52oC.
bài 3:
tóm tắt:
đồng: m1 = 600g=0,6 kg
t1 = 100oC
t2 = 30oC
c1 = 380J/kg.K
nc: m2= 2,5 kg
c2 = 4200J/kg.K
tính: △t2 =?
giải:
nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
Q tỏa = m1.c1.(t1-t2) = 0,6 . 380.(100-30)
= 15960J
nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào :
Q thu = Q tỏa = 15960J
độ tăng nhiệt độ của nc là:
△t2 = \(\dfrac{Qthu}{m2.c2}\) ≃ 1,50C
vậy nc tăng thêm 1,50C

Tóm tắt
\(m_1=400g=0.4kg\\ m_2=1,5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nồi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.880.75+1,5.4200.75\\ \Leftrightarrow26400+472500\\ \Leftrightarrow498900J\)
TT
mAl = 400g = 0,4kg
mn = 1,5 kg
t10 = 250C
t20 = 1000C \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C
cAl = 880 J/kg . k
cn = 4200 J/kg . k
Q = ? J
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:
QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,4 . 880 . 75 = 26400 J
Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Qn = mn . cn . Δt0 = 1,5 . 4200 . 75 = 472500 J
Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi nồi nước là:
Q = QAl + Qn = 26400 + 472500 = 453900 J

Tóm tắt:
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=35^oC\)
\(t=65^oC\)
\(m_3=?kg\)
a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b) Khối lượng của nước vừa đổ:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)
\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)
ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)
ADCT: Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J
- Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: (1,0đ)
Q = Q1 + Q2 = 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là :
ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là :
ADCT : Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J
- Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là :
Q = Q1 + Q2 = 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)

Tóm tắt :
m1=200g=0,2kgm1=200g=0,2kg
c1=380(J/kg.K)c1=380(J/kg.K)
Δt1=100−20=800CΔt1=100−20=800C
m2=3l=3kgm2=3l=3kg
c2=4200(J/kg.K)c2=4200(J/kg.K)
Δt1=100−20=800CΔt1=100−20=800C
Q=?Q=?
Lời giải :
Nhiệt lượng của nồi đồng là :
Q1=m1.c1.Δt1=0,2.380.80=6080

Tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ Q=693120J\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_________
\(a.Q_1=?J\\ b)m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng mà nồi nhôm đã thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,3.880.80=21120J\)
b) Khối lượng nước chưa trong nồi là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow693120=0,3.880.80+m_2.4200.80\\ \Leftrightarrow693120=21120+336000m_2\\ \Leftrightarrow m_2=20kg\)
tóm tắt
m1=500g=0,5kg
V2=1 lít
t1=200C
t2=1000C
C1=380J/kg.K
C2=4200J/kg.K
Q=...?
đổi:1 lít= 1kg
nhiệt lượng để đồng nóng lên là
Q1=m.C.(t2-t1)=0,5.380.(100-20)=15200(J)
nhiệt lượng để nước trong nồi sôi là
Q2=m.C.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng để đun sôi nồi nước là
Q=Q1+Q2=15200+336000=351200 (J)
uk. ko có j