Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a^2+45=b^2\)
=) \(b^2>45\)mà \(b\)là số nguyên tố =) \(b\)là số lẻ
=) \(b^2\)là số lẻ
=) \(a^2\)là số chẵn (Vì số chẵn cộng với số lẻ = số lẻ;cũng vì 45 là số lẻ)
=) \(a\)là số chẵn,mà a nguyên tố =) a = 2
=) \(2^2+45=b^2\)
=) \(4+45=b^2\)=) \(b^2=49\)
=) \(b^2=7^2\)=) \(b=7\)
Vậy a = 2, b = 7 ( đúng với điều kiện a+b = 2+7 = 9 < 20 )
\(\Rightarrow a^2-b^2=45\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=45\)
\(a,b\) nguyên tố và giả sử \(a>b\)vì \(a+b< 20\)
\(a+b;a-b\)là ước của \(45\)ta xét các trường hợp
- \(\hept{\begin{cases}a+b=15\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=18\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}}\)Loại vì \(a,b\)nguyên tố
- \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=14\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=2\end{cases}tm}}\)
Vậy hai số nguyên tố là : 2,7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) a+b là số nguyên dương nên |a|>|b|
b) a+b là số nguyên âm nên |b|>|a|
Bài 2:
a) a+b=|a|+|b| nên a,b là số nguyên dương.
b) a+b=-(|a|+|b|) nên a,b là số nguyên âm.
c) a+b=|a|-|b| nên a là số nguyên dương,b là số nguyên âm.
d) a+b=(|a|-|b|) nên a số nguyên âm, b là số nguyên dương.
e) a+b=|b|-|a| nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
g) a+b=-(|b|-|a|) nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
Bài 3:
a) a+|a|=2
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=2⇒2.a=2⇒a=1
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0, ta có:
0+0=2⇒0=2 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=2⇒0=2 vô lí
Vậy: a=1
b) a+|a|=10
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=10⇒2.a=10⇒a=5
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0,ta có:
0+0=10⇒0=10 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=10⇒0=10 vô lí
Vậy: a=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Om và On sao cho xÔm = 120o , xÔn = 60o.
a/ Trong 3 tia Ox,Om,On tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b/ tính số đo góc mÔn?
c/ gọi tia Ox' là tia đối của tia Ox, Tính số đo góc x'Ôm?
d/ gọi Oy là tia phân giác của góc x'Ôm. tính số đo của góc nOy?
![Ôn tập cuối năm phần số học](https://i.imgur.com/59HSAii.png)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 10 chia hết cho n
=> n \(\in\)Ư ( 10 ) = { 1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10 }
b) 12 chia hết cho n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; -1; -2; -3; -4; -6; -12 }
=> từ đó bn thay vào rùi tính
c) 20 chia hết cho 2n + 1
2n + 1 \(\in\)Ư ( 20 ) = { 1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20 }
=> từ đó bn thay vào rùi tính
a.10 chia hết cho n suy ra n sẽ có dạng 10k với K\(\inℤ\)
b.12 chia hết cho (n-1)
Suy ra n-1=12k
n=12k+1 với k\(\inℤ\)
Vậy n có dạng 12k+1 với k \(\inℤ\)
c.20 chia hết cho 2n+1
Suy ra 2n+1=20k
n+1=10k
n=10k-1 với k\(\inℤ\)
Tương tự như kết luận ỏ câu trên
Cảm ơn!!1
Có 2 cách giải:
\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
mình k hiểu