K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Chuyện nhà bn bn đăng lên làm gì

30 tháng 9 2021

Liên quan ?????????

19 tháng 5 2016

nói gì thì nói qua tin nhắn, nói qua đây để khoe à!ucche Lại tự lập ních rồi tự trả lời đúng ko?bucqua

19 tháng 5 2016

Tớ thấy mấy bài vật lý có gì nâng cao đâu !

26 tháng 8 2017

Hướng dẫn giải:

Chọn D

+ Hệ số nở dài của thủy tinh α = \(10^{-6}k^{-1}\)

=> Hệ số nở khối của thủy tinh: β = 3α

\(B_{TT}=24.10^{-6}k^{-1}\)

+ Hệ số nở dài của thạch anh là: α = 5. 10-6k-1

=> ΒTA = 15. 10-6k-1 < βTT

10 tháng 12 2018

Đáp án: D.

Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên giãn nở vì nhiệt lâu hơn so với thủy tinh. Do vậy khi nhiệt độ tăng đột ngột (đổ nước sôi vào) thì bên trong cốc thủy tinh giản nở nhanh hơn so với bên ngoài nên dễ khiến cốc bị nứt vỡ.

24 tháng 8 2019

Chọn D.

Thạch anh có hệ số nở dài α1 = 0,6.10-6 K-1 nhỏ hơn hệ số nở dài của thủy tinh α2 = 9.10-6 K-1, nên khi gặp nhiệt thì lớp thủy tinh mặt trong cốc giãn nở nhanh hơn so với bên ngoài, gây biến dạng đột ngột nên dễ vỡ. Còn thạch anh giãn nỡ chậm nên bên trong cốc và bên ngoài giãn nỡ gần như nhau nên không gây biến dạng đột ngột, cốc không bị nứt vỡ.

13 tháng 3 2021

good

23 tháng 11 2023

C. nói sai vì theo quán tính túi bị bay về phía trước

15 tháng 10 2021

Câu 3:

Ta có: \(v=\omega R=1,5\)m/s

\(\Rightarrow\omega=0,15\)rad/s

Chu kì quay của ghế đu quay: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2.3,14}{0,15}\simeq41,8s\)

Gia tốc hướng tâm của ghế đu quay: \(a=\dfrac{v^2}{r}=0,255\)m/s2

15 tháng 10 2021

Câu 2 Cái phương trình đâu bạn nhỉ ??? 
Câu 3
      Ta có\(v=r.\omega \)
             => \(\omega=\dfrac{v}{r}\)=\(\dfrac{1.5}{10}\)=0,15 (rad/s)
Chu kì quay của ghế là :
   T=\(\dfrac{2\pi}{\omega}\)=\(\dfrac{2\pi}{0,15}\approx41,9\) (s)
Gia tốc hướng tâm:
  \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\)\(\dfrac{1.5^2}{10}=0,225\) (m/\(s^2\))
 

6 tháng 5 2016

Câu 1: Dây trùng khó đứt hơn dây căng. BởI vì: Giả sử quần áo phơi trên dây kéo dây xuống vớI một lực P ở gần giữa giây. lực này phân tích thành 2 lực P1 và P2 kéo dọc theo 2 phần của dây. Ta thấy lực P1 kéo đoạn OB, lực P2 kéo đoạn OA. nếu dây phơi AOB buộc càng căng thì góc AOB càng lớn, các thành phần P1 và P2 của P càng lớn, do đó dây càng dễ bị đứt.

Tuy nhiên khi căng dây phơi, ta thường kéo  cho căng, vì dây có căng thì quần áo mớI không bị xô vào giữa, do đó ta phảI dùng loại dây đủ bền để có thể chịu được lực căng lớn.

(Bạn tự vẽ hình theo mô tả nhé)

Câu 2: Hai bên quang không nặng bằng nhau thì vai phải đặt lệch về phía quang nặng hơn để mô men lực gây ra bởi 2 quang cân bằng, khi đó đòn gánh mới thăng bằng.

20 tháng 1 2022

587 không chia hết cho 5 đâu bạn.