Lop Thân Thân...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

Lớp

Số lượng trên thế giới

Số lượng ở Việt Nam

Đại

diện

Thuộc

bộ

Đặc điểm Sinh học

Thân

Chi

Đuôi

Hoạt

động

Nơi

sông

Lưỡng

Khoảng

4000

loài

147

loài

Cá cóc

Tam

Đảo

Lưỡng cư có đuôi

Dài

Có chi

Đuôi

dẹp

Chủ yếu về ban ngày

Ở nước

(chủ

yếu ở

suối

thuộc

Tam

Đảo

Ếch

đồng

Lưỡng

không

đuôi

Ngắn

Có chi

Không

đuôi

Chủ yếu về ban đêm

Nơi ẩm ướt

Ếch

giun

Lưỡng cư

không

chân

Dài

Không

chi

Có đuôi

Hoạt động cả ngày và đêm

Chui luồn trong hang đất xốp gần ao, hồ

14 tháng 1 2018

Dễ mà bạn chỉ có cái bảng là hơi khó kẻ tí.

14 tháng 1 2018

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt


14 tháng 1 2018

​Đặc điểm chung của ngành lưỡng cư :

- Môi trường sống vừa ở cạn và ở nước

- Da trần ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển nhờ 4 chi hoặc ko

- Hô hấp bằng phổi và da nhưng qua da là chủ yếu

- Có 2 vòng tuần hoàn , tim 3 ngăn , tâm thất chứa máu pha ➩ máu pha nuôi cơ thể

- Thụ tinh ngoài

- Nòng nọc phát triển có biến thái

- Là động vật biến nhiệt

tick cko mk nha

​chúc bn hk tốt haha

29 tháng 11 2017
STT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện
1

Ở nước

Trên mặt nước
Trong nước

Bọ vẽ

Ấu trùng chuồn chuồn,bọ gậy

2 Ở cạn
Dưới đất
Trên mặt đất
Trên cây cối
Trên không

Dế trũi,ấu trùng ve sầu

Dế mèn,bọ hung

Bọ ngựa

Ong,bướm

3 Kí sinh
Ở cây cối
ở động vật

Bọ rầy
Chấy,rận
24 tháng 10 2016
Vị trí châmđầugiữađuôi
Phản ứng của giunđầu giun co lạiđầu và đuôi co lạiđuôi co lại

mk nghĩ vậyvui

14 tháng 11 2016

cảm ơn !

4 tháng 11 2017

làm đồ trang sức:sò,các loại trai ngọc...

làm vật trang trí:sò,các loại ốc ở biển,trai ngọc..

có giá trị về mặt địa chất:trai,sò...

có giá trị xuất khẩu:sò,mực,bạch tuộc...

có hại cho cây trồng:ốc sên,ốc biêu vàng

vật chủ trung gian truyền bệnh:ốc sên,ốc gạo,ốc mút..

chúc bạn hok tốt

4 tháng 11 2017

*Làm đồ trang sức,trang trí: Sò, trai ngọc,..

*Có giá trị về mặt địa chất:Trai, sò,hến,...

*Có giá trị xuất khẩu:Mực,sò huyết,trai ngọc,bạch tuộc,...

*Có hại cho cây trồng: Ốc biêu vàng,ốc sên,...

*Vật chủ trung gian truyền bệnh:Ốc sên,Ốc mút và ốc gạo,...

***Chúc bạn học tốt***

15 tháng 1 2018
Lớp Bộ/ Đặc điểm Thân chi đuôi hoạt động Đặc điểm khác
Lướng Cư Lưỡng cư có đuôi( Cá nóc tam đảo) Dài Hai chi trước và hai chi sau dài tương đương nhau Dẹp hai bên Chủ yếu về ban đêm
Thế giới có gần 4000 loài Lưỡng cư ko đuôi ( Ếch đồng) Ngắn Hai chi sau dài hơn hai chi trước Không đuôi Chủ yếu vào ban đêm
Việt nam đã phát hiện 147 loài Lưỡng cư ko chân( Ếch giun) Dài,giống giun Không có chi Có đuôi Ngày lẫn đêm
6 tháng 2 2018

Máu gồm:

+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có

-hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu

+Huyết tương(chiếm 55% thể tích) và có nước(90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải

_Chức năng của các thành phần:

+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào

+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh

+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu

+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

30 tháng 3 2019
Lưỡng cư Bò sát Chim Thú

Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc

- Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng

31 tháng 3 2019

Tieu hóa chu khong phai ho hap

1 tháng 11 2016

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại rất nhanh

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào giữa thân con giun:Giun co lại chậm hơn

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại chậm hơn nữa

--->Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kiem đâu vào vì có sự điều khiển thần kinh ở dạng chuỗi hạch

20 tháng 10 2016

Đặc điểm

giun tròngiun đất
hệ tiêu hóachưa phân hóađã phân hóa chính thức
hệ tuàn hoànchưa cóđã có(hệ tuần hoàn kín)
hệ thần kinhdây dọcchuỗi hạch