Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số học sinh lớp 6A là d
theo đề ra,ta có
: d chi hết cho 3;4;6 =>\(d\in BC\left(3,4,6\right)\)
=>Ma: 3=3
4=22
6=2.3
=>\(BCNN\left(3,4,6\right)=3.2^2=12\)
=>\(BC\left(3,4,6\right)=\left\{0;12;24;36;....\right\}\)
=>\(d\in\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)
Ma 30\(\le d\le40\)
=>d=36
=>số học sinh lớp 6A la 36
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ.
Nên số học sinh của lớp 6A là BC(3, 4, 9)
Ta có BCNN(3, 4, 9) = 36
Do đó BC(3, 4, 9) = {0; 36; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp 6A là 36.
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ.
Nên số học sinh của lớp 6A là BC(3, 4, 9)
Ta có BCNN(3, 4, 9) = 36
Do đó BC(3, 4, 9) = {0; 36; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp 6A là 36.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x là số học sinh lớp 6A và khoảng từ 40 đến 60
Vì :
x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 6
x chia hết cho 8
=> x thuộc BC ( 3;4;6;8 )
Ta có :
3 = 3 . 1
4 = 22
6 = 3 . 2
8 = 23
BCNN ( 3;4;6;8 ) = 23 . 3 = 24
BC ( 3;4;6;8 ) = B ( 24 ) = { 0;24;48;72 ; ... }
Vì x từ khoảng 40 đến 60
Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh
Gọi số học sinh lớp 6C là a
Ta tìm BCNN﴾2,3,4,8﴿:
2=2
3=3
4=22
8=23
Suy ra BCNN﴾2,3,4,8﴿=2
3.3=8.3=24
BC﴾24﴿={0;24;48;72;...}
Điều kiện: 35<a<60
Vậy số học sinh của lớp 6C có 48 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra : Số học sinh lớp 6A chia hết cho 3, 4 và 9 .
=> Số học sinh lớp 9A là bội chung của 3, 4 và 9
Ta có : BC(3;4;9)={36,...}BC(3;4;9)={36,...}
Mà số học sinh trong khoảng 30 đến 40
=> Số học sinh lớp 6A là 36 học sinh .
HT
Đáp án:
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ.
Nên số học sinh của lớp 6A là BC(3; 4; 9)
Ta có: 3 = 3; 4 = 22; 9 = 32
Ta thấy thừa số nguyên tố riêng là 2 và 3, không có thừa số nguyên tố chung
Số mũ lớn nhất của 2 là 2, số mũ lớn nhất của 3 là 2
Khi đó: BCNN(3; 4; 9) = 22.32 = 36
Do đó BC(3; 4; 9) = B(36) = {0; 36; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp 6A là 36.
Vậy số học sinh lớp 6A là 36 học sinh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì số học sinh 6A xếp hàng 3; 4; 8 thì vừa đủ, nên số học sing của lớp chia hết cho 3; 4; 8
Gọi số học sinh là \(x\); \(x\in\) N
Theo bài ra ta có: \(x\) ⋮ 3;4;8
\(x\) \(\in\) B(3;4;8)
3; 3; 4 = 22; 8 = 23;
BCNN(3;4;8) = 23.4 = 24
\(x\) \(\in\) BC(24) = {0; 24; 48; 72;...;}
vì số học sinh nằm trong khoảng từ 40 đến 50 nên số học sinh của lớp 6A là 48 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 6a là x (học sinh).
Vì x chia hết cho 3,4,6,8 nên x\(\in\)BC(3,4,6,8) => x = {0;24;48;72;....}
Mà \(40\le x\le60\)=> x = 48.
Vậy lớp 6a có 48 học sinh.
Gọi số học sinh lớp 6A là x
Ta có : x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 6 => x thuộc BC(3,4,6,8)
x chia hết cho 8
Mà 4 = 2^2 6 = 2.3 8 = 2^3
=> BCNN(3,4,6,8) = 2^3 . 3 = 24
=> BC(3,4,6,8) = B(24) = { 0,24,48,72,......}
Vì 40 < x < 60 => x = 48
Vậy số học sinh của lớp 6A là 48 học sinh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số HS 6A là x (x ∈ N* )
Vì số HS 6A xếp hàng 3, 4, 9 đều đủ
=>
x : 3
x : 4
x : 9
=> x ∈ BC (3,4,9)
Phân số các số ra thừa số
3 = 3
4 = 22
9 = 32
=> BCN(3,4,9) = 32. 22
=> BC(3,4,9) = {0, 36, 72}
Mà số học sinh 6A từ 30 đến 40
=> 30 < x < 40
nên x = 36
Vậy số HS 6A là 36 HS
Ht
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(4;6;8\right)\)
hay x=48
.