K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

  a. Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm.

   b. Nhà ở, các đồ dùng trong nhà; đường giao thông và các phương tiện giao thông.

   (c) Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp.

   d. Trường học, bệnh viện, các cơ sở vui chơi, giải trí.

28 tháng 2 2017

- Em thường ăn các loại đậu cô ve, vịt quay, tôm, đậu phụ,…

- Vì đạm thực vật rất khó tiêu, đạm thực vật tuy dễ tiêu nhưng không đảm bảo đủ lượng chất. Vậy nên ta khong nên chỉ ăn đạm thực vật hoặc động vật.

27 tháng 12 2022

Đạm động vật có nhiều chất dinh dưỡng quý nhưng khó tiêu,đạm thực vật dẽ tiêu nhưng không có những chất dinh dưỡng quý

23 tháng 12 2021
Đáp án :A nha
23 tháng 12 2021
Đáp án là A nha bạn .
HN
3 tháng 1 2024

Tui thích ăn nấm kim châm vì nó dai dai

25 tháng 4 2019

Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4

- Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.

- Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.

- Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.

- Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.

- Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.

- Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.

3 tháng 4 2018

- Hình 1: Sống trong điều kiện có không khí, ánh sáng, nước uống. Thiếu thức ăn.

- Hình 2: Sống trong điều kiện có không khí, ánh sáng, thức ăn. Thiếu nước uống.

- Hình 3: Sống trong điều kiện có không khí, ánh sáng, thức ăn, nước uống. Đầy đủ điều kiện sống.

- Hình 4: Sống trong điều kiện có ánh sáng, thức ăn, nước uống. Thiếu không khí.

- Hình 5: Sống trong điều kiện có không khí, thức ăn, nước uống. Thiếu ánh sáng.

1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần...
Đọc tiếp

1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4

2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?

3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.

- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?

- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?

- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?

Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.

Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.

Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4

 

1
19 tháng 12 2017

1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.

2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.

3.

- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.

- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.

- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.

24 tháng 11 2018

a) Vì khi mặc nhiều áo mỏng thì khả năng truyền nhiệt kém hơn, nhiệt độ được giữ lại nên ấm hơn.

b) Tránh chăn bị xẹp, giảm xốp để có độ phồng, độ dầy tránh cho nhiệt bị thoát ra hơn, giữ ấm hơn.

2 tháng 1 2018

Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn câu b.