Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử cần điều chế 3,36lit O 2 tương đương với 0,15 mol O 2
Số tiền mua 122,5g để điều chế 1,5mol O 2 :
0,1225.96000 = 11760 (đồng)
n K M n O 4 = 1,5 . 2 =3 mol
n K M n O 4 = 3.158 = 474 (g)
Số tiền mua 474g để điều chế 1,5 mol O 2 :
0,474.30000 = 14220(đồng)
Vậy để điều chế cùng 1 thể tích khí O 2 thì dùng K C l O 3 để điều chế kinh tế hơn mặc dù giá tiền cao mua 1 kg K C l O 3 cao hơn nhưng thể tích khí O 2 sinh ra nhiều hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình không hiểu kinh tế hơn là gì ạ. Nhưng theo mình kinh tế hơn chắc là đắt hơn
Nên dùng KMnO4 "kinh tế" hơn.
Chúc bạn học tốt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
â)
b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí O2 thì dùng KClO3 để điều chế kinh tế hơn, tuy giá tiền 1 kg cao hơn nhưng thể tích khí O2 sinh ra nhiều hơn. Giair thích
2KClO3to⟶2KCl+3O2
2 mol 3 mol
1 mol 1,5 mol
mKClO2=1×122,5=122,5(g
Số tiền mua 122,5 g để điều chế 1,5 mol O2là
0,1225 x 96000 = 11760(đ)
2KMnO4to⟶K2MnO4+O2↑+MnO2
2 mol 1 mol
3 mol 1,5 mol
mKMnO4=3×158=474(g
Số tiền mua 474 g KMnO4 để điều chế 1,5 mol O2 là:
0,474 x 30000 = 14220(đ)
Nên....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow^{\left(t^o\right)}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=2,24:22,4=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=0,1:1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
tham khảo
nO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo phương trình và theo đề bài: nKMnO4 = 2nO2
⇒ n KMnO4 = 0,1.2 = 0,2 (mol)
Khối lượng thuốc tím cần dùng: m KMnO4 = 0,2.158 = 31,6(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. PTHH : 2KMnO4 ----> K2MnO4 +MnO2 +O2
Thể tích oxi cần thu là (20 . 100) + (10% . 20 . 100)= 2200(ml)
vậy khối lượng kalipemangannat phải dùng là 31 gam
b. PTHH: 2 KClO3 ------> 2KCl + 3 O2
mKClO3= (2200.2.122,5) : (3.22400) = 8(gam)
a) Thể tích oxi cần dùng là \(V=\dfrac{0,1.20.100}{90}=2,22\left(l\right)\)
(Vì khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và bị hao hụt 10%.)
Số mol khí oxi là : \(n=\dfrac{2,22}{22,4}=0,099\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng :
2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
2 mol 1 mol
n mol 0,099 mol
\(\Rightarrow\) n = \(\dfrac{2.0,099}{1}=0,198\left(mol\right)\)
Khối lượng Kali pemagarat cần dùng là:
m = 0,198 . ( 39 + 55 + 64 ) = 31,3 ( g ).
b) Phương trình hóa học.
2 KClO3 \(\underrightarrow{MnO_2}\) 2KCl + 3O2
2 . 122,5 gam 3 . 22,4 lít
m gam 2,22 lít
Khối lượng kali clorat cần dùng là :
\(m=\dfrac{2.122,5.2,22}{3.22,4}\left(g\right)\)
Ta có : PT1 : 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
PT2 : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
Gọi khối lượng của KClO3 và KMnO4 là x
*PT1 : \(n_{KClO_3}=\frac{x}{M}=\frac{x}{122,5}\)
\(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.\frac{x}{122,5}=\frac{3x}{245}\)
*PT2 \(n_{KMnO_4}=\frac{x}{M}=\frac{x}{158}\)
Nhận thấy \(\frac{3x}{245}>\frac{x}{158}\)=> Dùng KClO3 cho nhiều O2 hơn
Đến đoạn tình xong n KMnO4 thêm cho mình
nO = \(\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.\frac{x}{158}=\frac{x}{316}\)(mol)
Rồi so sánh \(\frac{x}{316}< \frac{3x}{245}\)
Sau đó kết luận