K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

Câu đố số 2: Vịt nào đi bằng 2 chân?
Đáp án: Vịt đi bằng 2 chân là "vịt giả" hoặc "vịt nửa người". (Câu đố này có thể chơi chữ.)

Câu đố số 3: Sở thú bị cháy, đố bạn con gì chạy ra đầu tiên?
Đáp án: Con "người" (vì người là người chăm sóc và chạy ra đầu tiên).

Câu đố số 4: Một con hổ bị xích vào gốc cây, sợi xích dài 30m. Có 1 bụi cỏ cách gốc cây 31m, đố bạn làm sao con hổ ăn được bụi cỏ?
Đáp án: Con hổ ăn được bụi cỏ vì nó không cần phải đến đó — sợi xích dài 30m nhưng con hổ không cần di chuyển quá xa, vì bụi cỏ có thể nằm trong phạm vi của sợi xích.

Câu đố số 5: Mỗi năm có 7 tháng 31 ngày. Đố bạn có bao nhiêu tháng có 28 ngày?
Đáp án: Tất cả các tháng đều có ít nhất 28 ngày (vì mỗi tháng đều có ít nhất 28 ngày).

Câu đố số 6: Nhà Nam có 4 anh chị em, 3 người lớn tên là Xuân, Hạ, Thu. Đố bạn người em út tên gì?
Đáp án: Người em út tên là Nam (vì câu hỏi bắt đầu bằng "Nhà Nam có 4 anh chị em").

Câu đố số 7: Đố bạn khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
Đáp án: Sút vào "gôn" (câu đố chơi chữ).

Câu đố số 8: Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài?
Đáp án: Làm đông nước trong ly thành đá rồi lấy nước dưới đáy ly ra (vì khi nước đã đóng băng, bạn có thể lấy nước mà không làm nước đổ ra ngoài).

Câu đố số 9: Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: “Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”
Đáp án: Có 4 chữ "C" (Cơm, canh, cháo và C trong từ "Cũng").

Câu đố số 10: Câu hỏi nào mà không ai có thể trả lời “Vâng”?
Đáp án: Câu hỏi là "Bạn còn sống không?" (Bởi vì nếu đã chết, không thể trả lời).

Mình làm theo suy nghĩ của mình nên chưa chắc đúng hay sai nữa😁😁😁

14 tháng 4

1. Hoạt động Kinh tế:

Khía cạnhCư dân Chăm-PaCư dân Văn Lang-Âu Lạc

Nông nghiệp

- Trồng lúa nước, lúa khô, dừa, lúa mạch.

- Trồng lúa, ngô, khoai, sắn.

Chăn nuôi

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm như trâu, bò, ngựa, heo.

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm như trâu, bò, chó, lợn.

Thủ công nghiệp

- Dệt vải, làm gốm, rèn sắt, kim loại.

- Làm đồ gốm, chế tác đồ đồng, nghề rèn sắt.

Thương mại

- Mở rộng giao thương với các nước lân cận (Ấn Độ, Đông Nam Á).

- Thương mại nội bộ trong bộ lạc, với một số sản phẩm trao đổi.

Kinh tế biển

- Kinh tế biển phát triển, đánh bắt cá, khai thác hải sản.

- Ít phát triển, chủ yếu sinh sống nội địa.

2. Tổ chức Xã hội:

Khía cạnhCư dân Chăm-PaCư dân Văn Lang-Âu Lạc

Chế độ xã hội

- Xã hội phân hóa thành các tầng lớp: vua, quý tộc, nông dân, nô lệ.

- Xã hội phân chia theo tầng lớp, với vua, quần thần, nông dân.

Tôn giáo

- Đa thần, ảnh hưởng mạnh mẽ từ Ấn Độ giáo, thờ thần Shiva, Vishnu.

- Thờ cúng tổ tiên, các thần linh thiên nhiên.

Quản lý nhà nước

- Chế độ quân chủ, vua đứng đầu, tổ chức bộ máy quản lý phức tạp.

- Quản lý theo hệ thống thị tộc, vua trị vì, có các tù trưởng.

Đặc điểm văn hóa

- Văn hóa Chăm ảnh hưởng từ Ấn Độ, đặc biệt là nghệ thuật, kiến trúc.

- Văn hóa Văn Lang-Âu Lạc chủ yếu mang đậm bản sắc bản địa, đơn giản hơn.

Tổ chức quân đội

- Quân đội mạnh, chiến tranh với các quốc gia khác.

- Quân đội nhỏ hơn, chủ yếu bảo vệ lãnh thổ, chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

3. So sánh chung:

  • Kinh tế: Cư dân Chăm-Pa có nền kinh tế phát triển hơn, đặc biệt về thương mại và kinh tế biển. Còn cư dân Văn Lang-Âu Lạc chủ yếu dựa vào nông nghiệp và sản xuất thủ công.
  • Tổ chức xã hội: Cả hai đều có chế độ quân chủ, nhưng Chăm-Pa có sự phân hóa xã hội rõ rệt hơn với ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ. Văn Lang-Âu Lạc có xã hội đơn giản hơn và mang đậm ảnh hưởng văn hóa bản địa.

Hy vọng bạn thấy bản tóm tắt này hữu ích! Nếu có thêm chi tiết nào bạn muốn tìm hiểu, cứ nói mình nhé!

21 tháng 2 2022

TL: 

+ Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

– Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.

– Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

– Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.

HT

21 tháng 2 2022

cliudsaaqeq2r4ygtrbv czdfsx

4 tháng 4 2022

refer

: thời Văn Lang, người dân Lạc Việt dã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vưà phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. 3. Bước đầu có ý thức về lòng yêu nước, tự hào về nền văn hoá dân tộc.

4 tháng 4 2022

tham khảo 
: thời Văn Lang, người dân Lạc Việt dã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vưà phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. 3. Bước đầu có ý thức về lòng yêu nước, tự hào về nền văn hoá dân tộc.

8 tháng 2 2022
 Hoạt động kinh tếđợi sống xã hộivăn hoá-tín ngưỡng 
cư dân chăm-pa 

nông nghiệp trồng lúa nước.

Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền thápChịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
Cư dân văn lang âu lạcSự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt: + Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển. + Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm. + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.

 

20 tháng 4 2022

tham khảo

Giống: 

Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

 

Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác: 

 

 Cư dân Chăm - paCư dân Phù Nam

Hoạt động kinh tế

Nông nghiệp trồng lúa, công cụ sắt và sức kéo trâu bò, đã biết sử dụng guồng nước

Các nghề thủ công khai thác làm thổ sản khá phát triển, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao

 

Sản xuất nông nghiệp, kết hợp làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán bằng

Ngoại thương đường biển rất phát triển.

Tổ chức xã hội

Gồm quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ

Phân hóa thành: Quý tộc, bình dân và nô lệ

20 tháng 4 2022

cảm ơn ạ

11 tháng 12 2016

1.Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Xã hội :
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.

 

11 tháng 12 2016

2Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
 

3 tháng 8 2017

Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
(quản lí).
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng. Dấu tích của thời Âu Lạc để lại đến ngày nay là hệ thống thành Cổ Loa và hàng vạn mũi tên đồng được khai quát ở gần thành cổ.

sơ đồ

25 tháng 12 2017

bucminhCó biết người ta hỏi j ko ?

4 tháng 4 2022

refer

Kinh tế: Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt: + Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển. + Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm. + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.

4 tháng 4 2022

tham khảo 
Kinh tế: Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt: + Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển. + Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm. + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.

1 tháng 3 2022

Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. sản xuất thủ công nghiệp.

B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.

C. sản xuất nông nghiệp.

D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.

Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục

A. thờ cúng tổ tiên.                                  B. thờ thần - vua.

C. ướp xác.                                              D. thờ phụng Chúa Giê-su.

Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là

A. Chăm-pa.                                            B. Phù Nam.

C. Văn Lang.                                           D. Lâm Ấp.

mik bít thí thui

1 tháng 3 2022

7.C
8.A
9.C

25 tháng 5 2022

-Nét chính về kinh tế của nhà nước Chăm - pa

+ Sản xuất nông nghiệp , trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu

+Các nghề gốm đóng thuyền,khai thác nông sản,đánh bắt cá rất phát triển

+Trở thành cầu nối trao đổi buôn bán với các nước Trung Quốc,Ấn Độ,Ả Rập.

25 tháng 5 2022

Tham khảo

Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước. Sản xuất các mặt hàng thủ công (đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất) Khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê,…)

2 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức

2 tháng 4 2022

:>???