K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Kiểm tra lại công thức FA = PN theo gợi ý thí nghiệm

Hình ảnh có liên quan

Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra (H10.3b SGK), thể tích của phần nước này có thể bằng phần thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này này: P2 =P1 - FA < P1 , trong đó P1 là trọng lượng của vật; FA là lực đẩy Ác si mét.

Khi đổ nước từ cốc B và cốc A, lực kế chỉ giá trị P1, điều này chứng tỏ lực đẩy Ác si mét cân bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.

Vậy dự đoán của Ác si mét về độ lớn của lực đẩy Ác si mét là đúng

17 tháng 4 2017

C1: F2 = F1

C2: s­2 = 2s1

C3: A1 = A2

C4:

(1) Lực

(2) Đường đi

(3) Công

18 tháng 4 2017

C1: Lực F2 có độ lớn bằng một nửa độ lớn của lực F1.

C2: Quãng đường s2 dài gấp đôi quãng đường s1.

C3: Công của lực F1 bằng công của lực F2.

C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về... lực… thì lại thiệt hai lần về… đường đi… nghĩa là không được lợi gì về... công…

18 tháng 12 2016

Đề Thi Bt đóleuleu

12 tháng 10 2017

6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl

Hướng dẫn giải:

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl

Chi tiết xem tại đây !

17 tháng 4 2017

a) Vật chuyển động xuống dưới (Chìm xuống đáy bình).

b) Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).

c) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng).


9 tháng 10 2017

a) Vật chuyến động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình).
b) Vật đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng).
c) Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).hahahahahaha

8 tháng 9 2017

10t1 = 12(t1 - \(\dfrac{1}{10}\))

10t1 = 12t1 - \(\dfrac{6}{5}\)

12t1 - 10t1 = \(\dfrac{6}{5}\)

2t1 = \(\dfrac{6}{5}\)

t1= \(\dfrac{6}{5}:2=\dfrac{6.1}{5.2}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Do bạn ko có để đơn vị nên mình cũng ko để nhé!

8 tháng 9 2017

10.t1 = 12.(t1-\(\dfrac{1}{10}\))

10.t1 = 12t1-12.\(\dfrac{1}{10}\)

10t1 = 12t1-1,2

12t1-10t1 = 1,2

2t1 = 1,2

t1 = 0,6

Vậy t = 0,6

18 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có:

\(S_1=S_2=S_3=\frac{S}{3}\)

Lại có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3}.v_1\)

Và: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3}.v_2\)

Tương tự: \(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3}.v_3\)

Vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_1+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{3v_1}+\frac{S}{3v_2}+\frac{S}{3v_3}}=\frac{3}{\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}+\frac{1}{v_3}}\approx6,55\) (m/s)

16 tháng 11 2017

Tóm tắt:

\(V=4dm^3=0,004m^3\\ d=10000N/m^3\\ \overline{F_A=?}\)

Giải:

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.0,004=40\left(N\right)\)

Vậy độ lớn lực đẩy ác-si-met tác dụng lên vật là: 40N

16 tháng 11 2017

Fa = D.V=7800.0,004 = 31,2 (N)

27 tháng 5 2016

Lời giải

a) – Thể tích khối gỗ: V= S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3

- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA   Þ   dgVg = doV    

 Þ      hc =  =  = 20 cm = 0,2 m

- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgV = Vg = = 30 N

- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A =  =  = 3 (J)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N

- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m

* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A =   =  = 2,25 (J)

* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 – 0,3) = 22,5 (J)

* Toàn bộ công đã thực hiện là

A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)

ĐS: a)  3  (J)

b) 24,75 (J)

P/s: Đây là Vật Lí 9 mà bạn

 

27 tháng 5 2016

a) - Thể tích khối gỗ: Vg  = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3

- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA   Þ   dgVg = doVc     

 ->      hc = \(\frac{d_gV_g}{d_o.S}=\frac{2}{3}.\frac{4500}{150}\) = 20 cm = 0,2 m

- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg  = 2/3 doVg = \(\frac{2}{3}10000.0,0045\)= 30 N

- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A = \(\frac{F.S}{2}\) = \(\frac{30.0,2}{2}\) = 3 (J)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

                                      FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N

- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m

* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A = \(\frac{F.S}{2}\)  = \(\frac{45.0,1}{2}\) = 2,25 (J)

* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 - 0,3) = 22,5 (J)

* Toàn bộ công đã thực hiện là

A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)

ĐS:        a)  3  (J)

b) 24,75 (J)