Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.
-
Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".
-
Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"
a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0
Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.
-
Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".
-
Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"
a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(6 - 8 = 6 + \left( { - 8} \right) = - \left( {8 - 6} \right) = - 2\)
b) \(3 - \left( { - 9} \right) = 3 + 9 = 12\)
c) \(\left( { - 5} \right) - 10 = \left( { - 5} \right) + \left( { - 10} \right)\)\( = - \left( {5 + 10} \right) = - 15\)
d) \(0 - 7 = 0 + \left( { - 7} \right) = - 7\)
e) \(4 - 0 = 4 + 0 = 4\) (vì số đối của 0 là 0)
g) \(\left( { - 2} \right) - \left( { - 10} \right) = \left( { - 2} \right) + 10\)\( = 10 - 2 = 8\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left( { - 3} \right).\left( { - 2} \right).\left( { - 5} \right).4\)\( = \left[ {\left( { - 3} \right).\left( { - 2} \right)} \right].\left( { - 5} \right).4\)\( = 6.\left( { - 5} \right).4 = - 30.4 = - 120\).
b) \(3.2.\left( { - 8} \right).\left( { - 5} \right)\)\( = 3.2.\left[ {\left( { - 8} \right).\left( { - 5} \right)} \right] = 6.40\)\( = 240\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(2^2\cdot5-\dfrac{\left(1^{10}+8\right)}{3^2}\)
\(=4\cdot5-\dfrac{1+8}{3}\)
=20-3
=17
b: \(5^8:5^6+4\left(3^2-1\right)\)
\(=5^2+4\left(9-1\right)\)
=25+4*8
=25+32
=57
c: \(400-\left\{36-20:\left[3^3-\left(8-3\right)\right]\right\}\)
\(=400-36+20:\left[27-5\right]\)
\(=364+\dfrac{20}{22}\)
\(=364+\dfrac{10}{11}=\dfrac{4014}{11}\)
A) 2².5 - (1¹⁰ + 8) : 3²
= 4.5 - (1 + 8) : 9
= 20 - 9 : 9
= 20 - 1
= 19
B) 5⁸ : 5⁶ + 4.(3² - 1)
= 5² + 4.(9 - 1)
= 25 + 4.8
= 25 + 32
= 57
C) 400 - {36 - 20 : [3³ - (8 - 3)]}
= 400 - [36 - 20 : (27 - 5)]
= 400 -(36 - 20 : 22)
= 400 - (36 - 10/11)
= 400 - 386/11
= 4014/11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
toàn hỏi lung tung. lớp 6 mà còn ko biết làm mấy bài toán vớ vẩn kia
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. \(\left(-9\right).\left(-8\right)\) với \(0\)
\(\rightarrow72.....0\)
\(\rightarrow72>0\)
b. \(\left(-12\right).4\) với \(\left(-2\right).\left(-3\right)\)
\(\rightarrow\left(-48\right).......6\)
\(\rightarrow\left(-48\right)< 6\)
c. \(\left(+20\right).\left(+8\right)\) với \(\left(-19\right).\left(-9\right)\)
\(\rightarrow160......171\)
\(\rightarrow160< 171\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`1//([-1]/2)^2 . |+8|-(-1/2)^3:|-1/16|=1/4 .8+1/8 .16=2+2=4`
`2//|-0,25|-(-3/2)^2:1/4+3/4 .2017^0=0,25-2,25.4+0,75.1=0,25-9+0,75=-8,75+0,75-8`
`3//|2/3-5/6|.(3,6:2 2/5)^3=|-1/6|.(3/2)^3=1/6 . 27/8=9/16`
`4//|(-0,5)^2+7/2|.10-(29/30-7/15):(-2017/2018)^0=|1/4+7/2|.10-1/2:1=|15/4|.10-1/2=15/4 .10-1/2=75/2-1/2=37`
`5// 8/3+(3-1/2)^2-|[-7]/3|=8/3+(5/2)^2-7/3=8/3+25/4-7/3=107/12-7/3=79/12`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A(-1) (-2) (-3) . . . . ( -2009) <0
B(-1) (-2) (-3) . . . . (-10) =1.2.3.....10
Không làm các phép tính, hãy so sánh :
a) (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) với 00
Đặt A= (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009)
Vì A chứa 2009 thừa số nên tích các thừa số trên sẽ là số âm nên a sẽ bé hơn 0
\(\Rightarrow A< 0\) hay (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) < 0
b) (−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) với 1.2.3....10
Đặt B =(−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) = 1.2.3....10
Vì B chứa 10 số hạng nên tích sẽ là số nguyên dương nên sẽ bằng tích các số đối của từng thừa số trong tích nên \(\Rightarrow B=1\times2\times...\times10\)
a) \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right) < 0\)
b) \(\left( { - 3} \right).4\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy\(\left( { - 3} \right).4 < 4\)
c) \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên âm nên \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = 5.8\)
\(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\) là tích của hai số nguyên dương nên \(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right) = 5.8\)
Vậy \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = \left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\).