Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. (3.0 điểm)
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4
Các PTHH:
2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4
K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4

lần lượt cho các chất phản ứng với nhau
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4
kí hiệu ↓ là kết tủa
↑ là khí
pthh tự viết nhé
- Trích mẫu thử và đánh STT
- Cho các lọ dd vào nhau ta có bảng sau
HCl | NaOH | \(Ba\left(OH\right)_2\) | \(K_2CO_3\) | \(MgSO_4\) | |
HCl | - | - | - | \(\uparrow\) | - |
NaOH | - | - | - | - | \(\downarrow\) |
\(Ba\left(OH\right)_2\) | - | - | - | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) |
\(K_2CO_3\) | \(\uparrow\) | - | \(\downarrow\) | - | \(\downarrow\) |
\(MgSO_4\) | - | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) | - |
Ta thấy
+ Ống thử tạo 1 lần khí là HCl
+ Ống thử tạo 1 lần kết tủa là NaOH
+ Ống thử tạo 2 lần kết tủa là \(Ba\left(OH\right)_2\)
+ Ống thử tạo 1 làn khí 2 làn kết tủa là \(K_2CO_3\)
+ Ống thử tạo 3 làn kết tủa là \(MgSO_4\)

a,- Cho các dd vào từng ống nghiệm đánh stt
- Nhỏ lần lượt các mẫu thử vào từng mẩu quỳ tím riêng biệt:
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì là dd NaOH và dd Ba(OH)2 =>Quy định nhóm I
+Mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu thì là dd K2SO4
-Cho H2SO4 vừa nhận bt được tác dụng lần lượt với các mẫu thử ở nhóm I
+Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì là dd Ba(OH)2
+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd NaOH
PTHH: Ba(OH)2+H2SO4 ->BaSO4 + H2O
b/
- Cho các dd vào từng ống nghiệm đánh stt
- Nhỏ lần lượt các mẫu thử vào từng mẩu quỳ tím riêng biệt:
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4,dd HCl =>Quy định nhóm I
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì là dd Ba(OH)2
+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd NaCl
-Cho dd Ba(OH)2 vừa nhận bt được tác dụng lần lượt với các mẫu thử ở nhóm I
+Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì là dd H2SO4
+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd HCl
PTHH: H2SO4+Ba(OH)2=>BaSO4+H2O
+ NaOH, Ba(OH)2 quỳ chuyển màu xanh.
+ H2SO4, HCl quỳ chuyển màu đỏ.
+ NaCl , K2SO4 quỳ không chuyển màu.

Bài 1
- Trích 4 mẫu thử:
-Cho quỳ tím vào 4 mẫu:
+ Quỳ tím hóa đỏ\(\rightarrow\)HCl, H2SO4
+ Quỳ tím không đổi màu\(\rightarrow\)Ba(NO3)2 và NaCl
- Lẫy một ít mẫu thử từ 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím lần lượt vào 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ:
+ Nếu có kết tủa trắng chứng tỏ mẫu lấy là Ba(NO3)2 và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4:
Ba(NO3)2 +H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HNO3
+ Mẫu lấy còn lại là NaCl và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Bài 1d:
Hòa tan 2 mẫu thử vào nước, sau đó thử bằng quỳ tím:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là mẫu CaO:
CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
+ nếu quỳ tím hóa đỏ là mẫu P2O5:
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4

Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
Fe + 2AgNO3 -> Fe (NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 ->Cu(NO3)2 + 2Ag
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 ->NaHCO3
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
K2CO3 + 2HCl ->2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + 2AgNO3 -> 2KNO3 + Ag2CO3
2AgNO3 + MgSO4 -> Ag2SO4 + Mg(NO3)2
MgSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Mg(OH)2
MgSO4 + K2CO3 -> MgCO3 + K2SO4
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + K2CO3 -> H2O + CO2 + K2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
FeCl2 + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2AgCl
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + K2CO3 -> 2KCl + FeCO3
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2+ 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
(Chắc đủ rồi :)) Mik chưa xem kĩ lắm :)) ktra lại nha bn :))

Gi1
a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
-Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+Lm QT hóa đỏ là H2SO4 và HCl
+K làm QT đổi màu là BaCl2
-Cho BaCl2 vào H2SO4 và HCl
+Có kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl
+K có ht là HCl
b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
-Cho QT vào
+Làm QT hóa đỏ là H2SO4
+Lm QT hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH
+K làm QT đổi màu là NaCl
-Cho H2SO4 vào 2 dd Ba(OH)2 và NaOH
+Tạo kết tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O
+K có ht là NaOH
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:
a) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
- Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+Làm QT hóa đỏ là HCl
+K làm QT đổi màu là NaCl và NaNO3
-Chp AgNO3 vào 2 dd NaCl và NaNO3
+Có kết tủa là NaCl
NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3
+K có ht là NaNO3
\b) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.
-Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là KOH
+K lm QT đổi màu là chất còn lại
-Cho các chất còn lại qua BaCl2
+tạo kết tủa là K2SO4 và K2CO3(N1)
K2SO4+BaCl2--->2KCl+BaSO4
K2CO3+BaCl2--->2KCl+BaCO3
+K có ht là KNO3
-Cho HCl vào N1
+Có khí là K2CO3
K2CO3+2HCl-->2KCl+H2O+CO2
+K có ht là K2SO4
3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:
a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3
-Cho H2SO4 vào
+tạo kết tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O
+Tạo khí là Na2CO3
Na2CO3+H2SO4--->Na2SO4+H2O+CO2
+k có ht là Cu(OH)2
b) Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.
Cho H2SO4 loãng vào
+Tạo kết tủa trắng và khí là BaCO3
BaCO3+H2SO4--->BaSO4+H2O+CO2
+Tạo khí la Na2CO3
Na2CO3+H2SO4--->Na2SO4+H2O+CO2
+K có hiện tượng là NaCl và BaSO4(N1)
-Cho nước trong dd thu dc vào N1
+Tan là NaCl
+K tan là baSO4
Trộn ngẫu nhiên các hoá chất theo từng cặp, ta có bảng kết quả sau:
Từ bảng ta thấy:
HCl chỉ cho khí 1 lần
NaOH chỉ cho kết tủa 1 lần
Ba(OH)2 2 lần cho kết tủa
K2CO3 1 lần cho khí, 2 lần cho kết tủa
MgSO4 3 lân cho kết tủa
Các PTHH:
K2CO3+ 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl+ CO2+ H2O
Ba(OH)2+ K2CO3 \(\rightarrow\)BaCO3+ 2KOH
Ba(OH)2+ MgSO4 \(\rightarrow\) Mg(OH)2+ BaSO4
K2CO3+ MgSO4 \(\rightarrow\) MgCO3+ K2SO4
MgSO4+ 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2+ Na2SO4